Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
Đáp án D.
Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.
4R + x O 2 → 2 R 2 O x
Theo đề bài ta có :
32x/4R = 0,4 → R = 20x
Ta có bảng
X | I | II | III |
R | 20 | 40 (nhận) | 60 (loại) |
R là Ca có nguyên tử khối là 40.
Chọn B
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
Theo đề ra ta có: \(\frac{x\times R}{y\times16}\)=\(\frac{7}{3}\)
(Ta chỉ xét R là những kim loại có hóa trị đơn giản)
- Nếu R có hóa trị 1 thì ct hợp chất : R2O\(\Rightarrow\) \(\frac{2\times R}{1\times16}=\frac{7}{3}\) \(\Rightarrow\) R=56/3 (loại)
- Nếu R có hóa trị 2 thì cthc : RO\(\Rightarrow\) \(\frac{R}{16}=\frac{7}{3}\Rightarrow R=\frac{112}{3}\)(loại)
-Nếu R có hóa trị 8/3 thì cthc : R3O4 \(\Rightarrow\frac{3\times R}{4\times16}=\frac{7}{3}\Rightarrow R=\) 448/9 (loại)
-Nếu R có hóa trị 3 thì cthc: R2O3\(\Rightarrow\frac{2\times R}{3\times16}=\frac{7}{3}\Rightarrow R=56\)(thỏa)
Vậy cthh của h/chất là Fe2O3
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
tồng phần trăm của O và R trong oxit là
3/7% R + 7/7%R =10/7%R
%0 +%R =100%
10/7%R=100%
suy ra R=70%
O%=100% -70% =30%
gọi n là hóa trị của kim loại R thì CT oxit R2On
ta có tỉ lệ khối lượng:
2R/70%=16n /30% ==> R=18.7n
hóa trị của R là 1,2,3. ta xét bảng sau
3
vậy kim loại phù hợp là Fe
CT của oxit là Fe0