Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox, xoá<xob(68 độ < 136 độ) nên oa nằm giữa ox và ob (1)
b.Có xoa +aob=xob
68 độ +aob=136 độ
aob=136-68
aob=68 độ
Vậy aob = 68 độ
c.Có xoa=aob (2)
Từ 1 và 2 suy ra oa là tia phân giác của góc xob.
d.Vì oy là tia đối của tia ox nên yox=180 độ
yob=180 độ -136 độ=44 độ
vậy yob=44 độ
a/ Ta có: \(\widehat{yOz}=\widehat{zOx}-\widehat{xOy}=120-60=60\)độ
b/ Nhìn hình, \(\widehat{xOt}\)là góc bẹt \(\Rightarrow\widehat{xOt}=180\)độ (Thấy kì kì khi cho tính góc này...)
c/ Tia \(Oy\)là phân giác \(\widehat{zOx}\)vì:
* \(Oy\)nằm giữa 2 tia \(Ox;Oz\)
* \(\widehat{zOy}=\widehat{yOx}=\frac{\widehat{zOx}}{2}\)(Đã tính ở câu a, tóm lại thôi)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOt}=40^0>\widehat{xOy}\)
=>Oy không là phân giác của góc xOt
b: \(\widehat{mOt}=180^0-70^0=110^0\)
Đàu tiên bạn vẽ hình như đề bài cho
a,trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xoy =30o,xot=70o=>xoy<xot(vì 30o <70o)
=>Tia Oy năm giữa hai tia Ox, Ot(1)
=>xoy+yoy=xot
Thay xoy=30o,xot=70o,ta có
30o+yot=70o
yot=70o-30o
yot=40o
=>yot=40o
vì yot=yox(=40o) (2)
Từ(1) và (2)
=>Tia Oy là tia pg xot
b,Vì Om là tia đối tiaOt
=>xot+mot=180o
Thay xot=70o ,ta có
70o+mot=180o
mot=180o-70o
mot=110o
=>mot=110o
c,vì tia Oa là tia phân giác của mot
=>mot=aoy=mot:2=110o:2=55o
Rồi bạn tính tiếp góc aoy,chịu khó đọc thật nhiều sách nhe
Nguyễn Thị Thu Anh sai rồi bạn ây!!! Vì \(\widehat{xOy}=30^o,\widehat{yOt}=40^o.\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right).\)
\(\Rightarrow\) Oy không thể là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) được.
Hình minh họa, không đúg số liêu, bạn thông cảm!!!
a, Vì Oy, Ot \(\in\) nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^o< 70^o\right).\)
\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot. \(_{\left(1\right)}\).
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^o-30^o=40^o.\)
Vậy \(\widehat{yOt}=40^o.\)
Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right)_{\left(2\right)}.\)
Từ \(_{\left(1\right)\&\left(2\right)}\Rightarrow\) Oy không là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
b, Vì Om là tia đối của Ox.
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=180^o.\)
và \(\widehat{xOm}>\widehat{xOt}\left(180^o>70^o\right).\)
\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Om.
\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=\widehat{xOm}.\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOm}-\widehat{xOt}.\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=180^o-70^o=110^o.\)
Vậy \(\widehat{tOm}=110^o.\)
c, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{tOm}.\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{tOa}=\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{tOm}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o.\)
Vì Oa là phân giác của \(\widehat{tOm}.\)
\(\Rightarrow\) Tia Oa nằm giữa 2 tia Ot, Om.
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot.
Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Om.
\(\Rightarrow\) Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa, Oy.
\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOa}=\widehat{yOa}.\)
\(\Rightarrow40^o+55^o=\widehat{yOa}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOa}=95^o.\)
Vậy \(\widehat{yOa}=95^o.\)
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA, vẽ tia Ox và OA sao cho \(\widehat{BOx}=90^o;\widehat{AOB}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}>\widehat{BOx}\left(90^o>60^o\right)\)
\(\Rightarrow\) Tia OA nằm giữa 2 tia OB, Ox
Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOx}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)
Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, Oy nên: \(\widehat{AOy}=\widehat{AOB}+\widehat{BOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOy}=\widehat{AOy}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}\) (đpcm)
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia OB, Ox' nên ta có: \(\widehat{BOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}\)
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}-\widehat{BOy}=90^o-30^o=60^o\)
\(a)\)
Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{BOx}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB
\(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)
\(60^o+\widehat{AOx}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=30^o\)
Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOy}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia Oy và OA
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOy}=\widehat{AOy}\)
\(60^o+\widehat{BOy}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOy}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}=30^o\)
\(b)\)
Vì \(\widehat{AOx}< \widehat{xOx'}\left(30^o< 180^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và Ox'
\(\widehat{AOx}+\widehat{AOx'}=\widehat{xOx'}\)
\(30^o+\widehat{AOx'}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx'}=150^o\)
Vì \(\widehat{AOy}< \widehat{AOx'}\left(90^o< 150^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia OA và Ox'
\(\widehat{AOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{AOx'}\)
\(90^o+\widehat{x'Oy}=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=60^o\)