K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

để n là số nguyên tố suy ra n+8 chia hết cho 2n-5

suy ra:n+8 chia hết cho 2n-5                      suy ra:2n+16 chia hết cho 2n-5

           và 2n-5 chia hết cho 2n-5                     và 2n-5 chia hết cho 2n-5

suy ra [2n+16-2n+5]chia hết cho 2n-5

     21 chia hết cho 2n-5

sau đó bạn tìm n rồi thay vào n+8/2n-5 rồi chọn kết quả nguyên tố tương ứng với n

nhớ bấm đúng cho mình nha     

27 tháng 2 2019

Ta co : 

3 tháng 2 2018

n thuộc N* => (2n - 5) thuộc Z và lớn hơn hoặc bằng -3 
Để a là số nguyên thì 8 chia hết cho (2n - 5) 
=> n thuộc Ư(8)
=> Ư( 8 ) = { -1; 1; -2; 2; -4;4;-8; 8 }
=> n thuộc { 2 ; 3 }

Chúc bạn học giỏi nhé !!!

13 tháng 3 2016

uế ảnh đại diện là cậu hả xấu thể dời đi đúng cho thiên hạ nhìn thấy người ta cười cho daty đã xấu rồi cứ cố gắng đăng lên làm gì đòi đi

13 tháng 3 2016

linh oi vay nhin lai bn xem xinh bang bn y chua ma che ma co xinh hon thi da sao mink thay bn y cung xinh ma

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10

Lời giải:

Trước khi $a$ là số nguyên tố thì $a$ cần là số nguyên.

Để $a$ nguyên thì với $n\in\mathbb{N}$, ta có:

$n+8\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 2(n+8)\vdots 2n-5$
$\Rightarrow (2n-5)+21\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 21\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 2n-5\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 7; \pm 21\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 2; 4; 1; 6; -1; 13; -8\right\}$

Do $n$ tự nhiên nên $n\in \left\{3; 2; 4; 1; 6; 13\right\}$
Thử lần lượt các giá trị $n$ vào $a$ ta được:

$n\in\left\{3; 6\right\}$ thỏa mãn 

\(\text{Ta gọi ước chung lớn nhất của 2n + 8 và n + 1 là d . (d thuộc N*)}\)

\(\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\n+1\text{chia hết cho d}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\2\left(n+1\right)\text{chia hết cho d}\end{cases}< =>}\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\2n+2\text{chia hết cho d}\end{cases}}}\)

\(=>\left(2n+8\right)-\left(2n+2\right)\text{chia hết cho d}\)

\(=>6\text{chia hết cho d}\)

\(=>\text{ d thuộc ước của 6}\)

              \(\text{Để A là số nguyên tố thì d khác 6 }\)

\(=>n\text{khác}6k+1\)\(\text{(k khác N*)}\)