Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
Viết phương trình hóa học :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Ta có : \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)
Gọi số mol của Al là x \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)
Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)
Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)
Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)
Từ (a) và (b) ta có :
\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)
Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g
hòa tan kl trong dd nào hả bạn ? axit hay bazo? Bạn xem lại đề nhá