Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
Gọi kim loại là M ta có
PTHH: MxOy + y H2 xM + yH2O
8(g) 3,36 lít
8:(Mx+16y) 0,15 (0,15x):y 0,15 (mol)
PTHH2: M + 2xHCl -> MClx + xH2
(0,15x):y 0,1 mol
Ta thấy nM=(0,15.x):(x.y)=0.15:y mol và 0.15:y=8:(Mx+16y)
Rút ra x/y=2/3 và M=56
Vậy đó là Fe2O3
\(n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(2A+O_2-t^0->2AO\)
x............................x
\(2B+O_2-t^0->2BO\)
y...............................y
\(AO+2HCl-->ACl_2+H_2O\)
x...........2x.................x
\(BO+2HCl-->BCl_2+H_2O\)
y...........2y...............y.
\(ACl_2+2NaOH-->A\left(OH\right)_2+2NaCl\)
x.............2x.........................x.................2x
\(BCl_2+2NaOH-->B\left(OH\right)_2+2NaCl\)
y..................2y.....................y..............2y
vì thu được kết tủa cực đại nên NaOh hêt
\(2x+2y=0,3\Rightarrow x+y=0,15\left(1\right)\)
\(xA+yB=16\left(2\right)\)
\(m=x\left(A+34\right)+y\left(B+34\right)\left(3\right)\)
thay (1)(2) vào (3)
\(m=xA+34x+yB+34y\)
\(m=\left(xA+yB\right)+34\left(x+y\right)\)
\(m=16+34.0,15\)
\(m=21,1\left(g\right)\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(2R\left(\dfrac{5,4}{R}\right)+3H_2SO_4\left(\dfrac{8,1}{R}\right)\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3\left(\dfrac{2,7}{R}\right)+3H_2\left(\dfrac{8,1}{R}\right)\)
Theo PTHH \(n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2,7}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2,7.\left(2R+288\right)}{R}\left(g\right)\) \(\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,1}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=\dfrac{16,8}{R}\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=5,4+395,2-\dfrac{16,8}{R}\left(g\right)\)
Theo đề dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55%
\(\Rightarrow8,55=\dfrac{\dfrac{2,7.\left(2R+288\right)}{R}}{5,4+395,2-\dfrac{16,8}{R}}.100\)
\(\Rightarrow R=27\left(Al\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{8,1}{R}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=29,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=\dfrac{29,4}{395,2}.100=7,44\%\)
Đáp án C
(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.
(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư.
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
Đáp án C
M : x mol ; M2On : y mol
M + H2O → M(OH)n + n/2 H2
x x n 2 x
=> n 2 x = 0,01 => nx = 0,02
M2On + nH2O →2M(OH)n
y 2y
⇒ n M(OH)n = x + 2y = 0,02
+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒x = 0,02 ; y = 0 ⇒ B. loại
+) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01 , y = 0,05
⇒ mhh = 0,01.M + 0,05.(2M + 16.2) = 2,9
⇒ M = Ba
cho 2,3 g na vào 100g h2o tính nồng độ % của dung dịch thu được
Bạn ơi đề không rõ ràng gì hết
theo mình 3,36 là mdung dịch trước phản ứng và mdung dịch sau phản ứng = 3,08 gam thì mới ra Mg
=> mH2 = 3,36 - 3,08 = 0,28
=> nH2 = \(\dfrac{0,28}{2}\) = 0,14 ( mol )
2X + 2nHCl \(\rightarrow\) 2XCln + nH2
\(\dfrac{0,28}{n}\)...........................0,14
=> \(\dfrac{0,28}{n}=\dfrac{3,36}{M_X}\)
=> vì n là hóa trị của kim loại
=> 1 \(\le\) n \(\le\) 3
=> X là Mg