K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

\(CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2+BaSO_4\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{200.16}{100.160}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{300.8,55}{100.171}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15>0,125=>CuSO_4ht\)

\(n_{BaSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,125\left(mol\right)\)

\(Cu\left(OH\right)_2--to->CuO+H_2O\)

\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125\left(mol\right)\)

=>\(m_A=m_{BaSO_4}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.233+0,125.98=41,375\left(g\right)\)

=> \(m_B=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=0,125.233+0,125.80=39,125\left(g\right)\)

9 tháng 3 2019

Hoàng NChuotcNguyễn Thành Trươngonbebong2004hPhạm Đạtất ThToshiro KiyoshiiThbuPhương Kỳ KhuêmuThục Trinhốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkithiPhùng Hà ChâuanhthoảNguyễn Anh Thưo Phươngtrần hữu tuyểnHoàng TuNguyễn Trần TNguyễn Thị Nguyễn Thị KiềuMinh ThưVõ ĐGia Hân Ngôông Anh TuấnHung nguyenơng

hành Đạtấn Đăng

ênNguyNguyễn Huyền Đời về cơ bản là buDiệp Anh Túồn... cười!!!Trâmen

13 tháng 7 2017

Sửa đề:

trộn 200g dd CuCl2 1M với 200g đ naoh 10.% sau pư lọc bỏ kết tủa thu đc dd A. Nung kết tủa đến khối lương không đổi.

a) tính C% của các chất trong A (D của CuCl2+1.12g/ml)

b) tính khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa

--------------------

\(n_{CuCl_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(Pt:CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

0,2mol 0,5mol ---> 0,2mol--> 0,2mol

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

0,2mol ------>0,2mol

Lập tỉ số: \(n_{CuCl_2}:n_{NaOH}=0,2< 0,25\)

=> CuCl2 hết, NaOH dư

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40.100}{200}=2\%\)

b) \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

13 tháng 7 2017

Muối CuCl có tồn tại nha. Vì đồng có 2 hóa trị là I và II. Chỉ là hóa trị II ko phổ biến thôi. Nhưng mà bài này chắc là bạn gõ thiếu thật

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

26 tháng 8 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)

\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)

\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)

 

26 tháng 8 2021

@Thảo Phương

Chị ơi chỗ \(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\) thiếu nhấn vs \(100\%\) (nhưng kết quả vẫn đúng)

5 tháng 12 2017

FeCl2+2KOH➡ Fe(OH)2+2KCl

mKOH=112✖ 20%=22,4g

➡ nKCl=0,4mol

➡ nFe(OH)2=0,2mol

mFe(OH)2=0,2✖ 90=18g

mKCl=0,2✖ 74,5=14,9g

Fe(OH)2➡ FeO+H2O

nFe(OH)2=0,2mol➡ nFeO=0,2mol

mFeO=0,2✖ 72=14,4g

27 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/y3PegNL.jpg
27 tháng 6 2019

nCuSO4= 32/160=0.2 mol

nNaOH= 2*0.25=0.5 mol

2NaOH + CuSO4 --> Na2SO4 + Cu(OH)2

Bđ: 0.5_______0.2

Pư: 0.4_______0.2_______0.2________0.2

Kt: 0.1________0________0.2________0.2

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

0.2___________0.2

mCuO= 0.2*80=16g

mNaOH ( dư) = 0.1*40=4g

mNa2SO4= 0.2*142=28.4g

9 tháng 4 2017

*) Xét phần I : \(m_{\left(Mg+Fe\right)}=2,72:2=1,36\left(g\right)\)

- Trường hợp 1 : Một nửa hỗn hợp A phản ứng hết với \(CuSO_4\)

Thứ tự phản ứng xảy ra :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

=> Dung dịch C gồm có : \(FeSO_4,MgSO_4,CuSO_4\). Chất rắn B là Cu (có khối lượng là 1,84g).

Cho dung dịch C + dd NaOH \(\rightarrow\) kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Khi nung kết tủa :

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)CuO+H_2O\)

Oxit tương ứng sau khi nung trong không khí là \(Fe_2O_3,MgO,CuO\) có khối lượng là 1,2g < 1,36g, Vậy A chưa phản ứng hết.

- Trường hợp 2 : Một nửa hh A phản ứng chưa hết với \(CuSO_4\).

Giả thiết Mg pư chưa hết (mà Mg lại hoạt động hh mạnh hơn Fe) thì dung dịch \(CuSO_4\) phải hết và Fe chưa tham gia phản ứng.

\(\Rightarrow\) Dung dịch C là \(MgSO_4\) và chất rắn D chỉ có MgO.

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

=> Số mol Mg phản ứng \(=n_{Cu}=n_{MgO}=1,2:40=0,03\left(mol\right)\)

Chất rắn B gồm Cu,Fe,Mg còn dư.

Nhưng ta thấy rằng \(m_{Cu-tạo-ra}=0,03\cdot64=1,92\left(g\right)>1,84\left(g\right)\), trái với điều kiện bài toán. Vậy Mg phải phản ứng hết và Fe tham gia một phần.

Như vậy :

Chất rắn B gồm có \(Cu,Fe\) còn dư.

Dung dịch C gồm có \(MgSO_4,FeSO_4\)

Chất rắn D gồm có MgO và \(Fe_2O_3\) có khối lượng là 1,2g.

Đặt x,y là số mol Fe, Mg trong \(\dfrac{1}{2}\) hỗn gợp A và số mol Fe dư là z.

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,36\\\left(x-z\right)\cdot64+y\cdot64+56\cdot z=1,84\\160\cdot\left(x-z\right):2+40y=1,2\end{matrix}\right.\)

Giải hpt trên ta được x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0,01.

Nên %Fe = 82,35% và %Mg = 17,65%.

Số mol của \(CuSO_4=0,02\left(mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05M\)

*) Xét phần 2 : Một nửa hỗn hợp A có khối lượng là 1,36g.

Độ tăng của khối lượng chất rắn = 3,36 - 1,36 = 2(g)

Giả thiết Fe chưa pư :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

Ta có số mol Mg phản ứng bằng :

\(2:\left(2\cdot108-24\right)=0,0104\left(mol\right)>n_{Mg}\) trong phần 1.

Như vậy Fe đã tham gia pư và Mg đã phản ứng hết.

\(m_{rắn-do-Mg-sinh-ra}=0,01\cdot\left(2\cdot108-24\right)=1,92\left(g\right)\)

\(m_{rắn-do-Fe-sinh-ra}=2-1,92=0,08\left(g\right)\)

\(n_{Fe-phản-ứng}=0,08:\left(2\cdot108-56\right)=0,0005\left(mol\right)\)

\(n_{Fe-dư}=0,02-0,0005=0,0195\left(mol\right)\)

Vậy chất rắn E gồm có Fe còn dư và Ag được sinh ra sau phản ứng.

\(m_{Fe}=0,0195\cdot56=1,092\left(g\right)\)

Nên \(\%Fe=\dfrac{1,092}{3,36}\cdot100\%=32,5\%\)

\(\%Ag=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Tổng số mol \(AgNO_3\) đã phản ứng :

\(n_{AgNO_3}=\left(0,01+0,0005\right)\cdot2=0,021\left(mol\right)\)

Thể tích dung dịch \(AgNO_3\) đã dùng :

\(V_{dd}=\dfrac{0,021}{0,1}=0,21\left(l\right)\)

9 tháng 4 2017

Bài này nếu 11h chưa ai giải thì mình sẽ giúp nhé, h đang đi đá banh :))

26 tháng 8 2021

a)

$Fe +H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

$FeSO_4 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + K_2SO_4$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{20}{160} = 0,125(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,25(mol)$
$m_{Fe} = 0,25.56 = 14(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)

$n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{1} = 0,25(lít) = 250(ml)$

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\4 Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{2}.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ c.V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)