K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

- Quy luật phân ly: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng (Aa) x Đậu hạt vàng (Aa).

- Quy luật phân ly độc lập: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng, trơn (AaBB) x Đậu hạt vàng, trơn (AaBB).

- Quy luật di truyền liên kết: Ở ruồi giấm, P: Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab) x Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab).

- Quy luật di truyền liên kết giới tính: ở ruồi giấm, P: Ruồi mắt đỏ (XAXa) x ruồi mắt đỏ (XAY).

11 tháng 1 2021

Cho 2 cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1

TH1: Qui luật phân ly 

VD: Aa x Aa -> 1AA : 2Aa : 1aa (3A- : 1aa)

TH2: Qui luật phân ly độc lập

VD: AaBB x AaBB -> 1AABB : 2AaBB : 1aaBB (3A-B- : 1aabb)

TH3: Qui luật liên kết hoàn toàn

VD: AB/ab x AB/ab -> 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab (3A-B- : 1aabb)

29 tháng 9 2019

Tham khảo:

- Quy luật phân ly: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng (Aa) x Đậu hạt vàng (Aa).

- Quy luật phân ly độc lập: Ở đậu Hà Lan, P: Đậu hạt vàng, trơn (AaBB) x Đậu hạt vàng, trơn (AaBB).

- Quy luật di truyền liên kết: Ở ruồi giấm, P: Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab) x Ruồi thân xám, cánh cụt (Ab//ab).

- Quy luật di truyền liên kết giới tính: ở ruồi giấm, P: Ruồi mắt đỏ (XAXa) x ruồi mắt đỏ (XAY).

29 tháng 9 2019

+ TH1: Lai một cặp tính trạng

- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel

- Sơ đồ lai: Aa x Aa

F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 trội : 1 lặn

+ TH2: Lai 2 cặp tính trạng

- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel

Sơ đồ lai: AaBB x AaBB

F1: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH: 3 trội trội : 1 lặn trội

- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết

Sơ đồ lai: AB/ab x AB/ab

F1: KG: 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab

KH: 3 trội trội : 1 lặn lặn

7 tháng 6 2017

+ TH1: Lai một cặp tính trạng

- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel

- Sơ đồ lai: Aa x Aa

F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 trội : 1 lặn

+ TH2: Lai 2 cặp tính trạng

- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel

Sơ đồ lai: AaBB x AaBB

F1: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH: 3 trội trội : 1 lặn trội

- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết

Sơ đồ lai: AB/ab x AB/ab

F1: KG: 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab

KH: 3 trội trội : 1 lặn lặn

28 tháng 7 2018

Cô ơi cho em hỏi ngoài các phép lai này còn phép lai nao nữa không ạ?
Ở TH2: có thể là AaBB x AaBb và còn nhiều phép lai khác
Như thế đúng không cô

1) Trội không hoàn toàn

P: Aa (Hoa đỏ) x Aa (Hoa đỏ)

F1: 1/4AA(Hoa đỏ): 2/4 Aa (Hoa hồng): 1/4aa (Hoa trắng)

2) Di truyền liên kết:

P: Ab/aB (Thân xám, cánh dài) x Ab/aB (thân xám, cánh dài)

F1: 1/4Ab/Ab (Thân xám, cánh cụt): 2/4 Ab/aB (Thân xám, cánh dài): 1/4 aB/aB (Thân đen, cánh dài)

3) Tương tác gen

P: AaBb (bí tròn) x aabb ( bí dài)

F1: 1/4 AaBb (1/4bí tròn): 1/4Aabb: 1/4aaBb (2/4bí dẹt): 1/4aabb (1/4bí dẹt)

-Di truyền trội lặn không hoàn toàn 

Vd : Aa x Aa -> 1 AA : 2 Aa : 1aa -> KH F1 : 1 Đỏ : 2 hồng : 1 trắng

- Di truyền liên kết 

Vd : \(\dfrac{Bv}{Bv}x\dfrac{bV}{bV}\)=> KG F1 :\(1\dfrac{Bv}{Bv}:2\dfrac{Bv}{bV}:1\dfrac{bV}{bV}\)=> KH F1 : 1 xám ,ngắn: 2 xám , dài : 1 đen , dài

22 tháng 1 2019

F1có KG là 1:2:1 =>P dị hợp.(1)

Giả sử tính trạng đó là hoa tím(trội) và hoa trắng(lặn).

Quy ước: gen A quy định hoa tím;

gen A quy định hoa trắng.

Từ (1) => P:Hoa tím x Hoa tím

Aa Aa

-SĐL:

P:Hoa tím x Hoa tím

Aa Aa

G: A,a A,a

F1: AA,Aa,Aa,aa

TLKG: 1AA:2Aa:1aa

TLKH: 3 hoa tím: 1 hoa trắng.

Đúng không cô?

Log in to use Ginger Limited mode a (100% hoa t ×
22 tháng 1 2019

+ Quy luật phân li: trội không hoàn toàn

P: Aa x Aa

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn

+ Quy luật liên kết gen

P: Ab/aB x Ab/aB

F1: 1Ab/Ab : 2Ab/aB : 1aB/aB

KH: 1 trội, lặn : 2 trội, trội : 1 lặn, trội

+ Quy luật phân li độc lập

1 cặp Aa trội không toàn hoàn, cặp Bb trội hoàn toàn

+ P: Aabb x Aabb

F1: 1AAbb : 2Aabb : 1aabb

KH: 1 trội, lặn : 2 trung gian, lặn : 1 lặn, lặn

25 tháng 9 2017

a, sự trao đổi chéo NST ở kì đầu của GP1,

phân li độc lập,tổ hợp ngẫu nhiên

b,quy luật phân li,di truyền liên kết, quy luật phân li độc lập

sơ đồ lai( tự lấy VD nha)