K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .

Ta có : \(P_N=P_M\)

\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)

( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)

Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :

\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)

b) Diện tích hình tròn :

\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)

Thể tích chất lỏng d1 : 

\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)

27 tháng 1 2022

Em tham khảo nhé chứ bài này hơi quá sức đấy!!!

undefined

undefined

14 tháng 11 2018

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

14 tháng 1 2021

b

 

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\) 

Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P

Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2

\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có

\(F_o=0\) 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có

\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)

18 tháng 1 2023

a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)

=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)

=>hc=22,5cm

b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)

=>hc1=7,5cm

c) P+F=Fa1

=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3

=>F=81N

18 tháng 1 2023

thanks nha

8 tháng 1 2021

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

 + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

PA = PB

⟺dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

⟺8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⟺ 1440 = 1800 - 10000.h

⟺10000.h = 360

⟺ h = 0,036 (m)   = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :3,6 cm.

trọng lượng riêng của nước là bao nhiêu zậy???

25 tháng 1 2022

a)\(a=20cm=0,2m\)

   Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn     toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong       chất lỏng.

   \(\Rightarrow F_A=P\)

   \(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)

   \(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)

   \(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)

   Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)

b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:

       \(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)

    Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:

     \(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)

    Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:

     \(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)

 

Refer

1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:

-->FA=P

⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3

⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm

2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA=d1V=12000.0,23=96N

Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:

A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J