K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

Câu 1 : 

Khối lượng dung dịch là : \(m_{ct}+170\)

Gọi khối lượng muối \(NaNO_3\)cần dùng là x

Ta có :\(m_{ct}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}\)

hay \(x=\frac{15.\left(x+170\right)}{100}\)

Ta tính được x=30 (g)

Vậy khối lượng \(NaNO_3\)cần lấy là 30 g

28 tháng 3 2018

Câu 2 :

 Số mol \(CuSO_4.5H_2O\)là :

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{75}{250}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right);V_{dd}=900ml=0,9l\)

\(C_{M_{dd}}=\frac{n}{V}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}M\)

Vậy...

3 tháng 5 2017

ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2

a) nZn = 0.3 mol

nH2 = nZn = 0.3 mol

VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít

b) nH2 = 0.3 mol

n Fe2O3 = 0.12 mol

tỉ lệ  

nH2/3 < nFe2O3/ 1

=> Fe2O3 dư

nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol

=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam

bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được

Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric

a) thể tích H2 sinh ra (dktc)

b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?

Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml

24 tháng 5 2017

nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)

nHCl = 250 : 36,5 = 9,6 (mol)

Ta có phương trình sau :

                Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 

Theo pt :   1    :    2       :       1    :    1      (mol)

Theo đb:   0,2    9,6        

Xét tỉ lệ , ta có :

\(\frac{n_{Zn}}{1}=\frac{0,2}{1}< \frac{n_{HCl}}{2}=\frac{9,6}{2}\)

=> nHCl dư

=> nZnCl2 = 0,2    =>   mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)

VH2 = 22,4 . 0,2 = 4,48 (l)

Nồng độ phần trăm của dd là :

\(C\%=\frac{m_{Zn}.100\%}{m_{dd}}=\frac{27,2.100\%}{\left(27,2+250\right)}=9,8\%\)

Xét thấy ZnCl2 là muối , nên ta có :

nHCl dư = 9,6 - (0,2 . 2) = 9,2 (mol)

mHCl dư = 9,2 . 36,5 = 335,8 (g)

Nồng độ phần trăm dd sau phản ứng là :

\(C\%=\frac{m_{ZnCl2}.100\%}{m_{ZnCl2}+m_{HCl}\left(dư\right)}=\frac{27,2.100}{27,2+335,8}=7,5\%\)

24 tháng 5 2017

a. PTHH

Zn + 2Hcl ---> ZnCl2 + H2

b,

4 tháng 2 2018

Mk làm sai bài kia nhé, sửa lại:

Gọi nồng độ mưối trong dung dịch I là x (%)

Vì nồng độ mưối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ mưối trong dung dịch II là 20 % nên nồng độ muối trong dung dịch II là x-20 (%)

\(200.\dfrac{x}{100}+300.\dfrac{x-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)

\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)

\(\Leftrightarrow500x=22500\)

\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)

Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là:

45-20=25(%)

4 tháng 2 2018

\(200.\dfrac{x}{100}+300.\dfrac{1-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)

\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)

\(\Leftrightarrow500x=22500\)

\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)

Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là 45-20=25(%)