K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

a) nNaOH= 0,15(mol) ; nH3PO4= 0,1(mol)

Ta có: 1< 0,15/0,1 <2

=> Sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4 và Na2HPO4

a) PTHH: NaOH + H3PO4 -> NaH2PO4 + H2O

x____________x__________x(mol)

2 NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2 H2O

y_______0,5y_________0,5y(mol)

b) Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m(muối)=mNaH2PO4 + mNa2HPO4= 120.0,05+142.0,1.0,5=13,1(g)

c) Vddmuoi= VddNaOH+ VddH3PO4= 0,1+0,1=0,2(l)

=> CMddNaH2PO4= 0,05/0,2=0,25(M)

CMddNa2HPO4=(0,1.0,5)/0,2=0,25(M)

19 tháng 10 2016

a, (1) 4P+5.O2->2.P2O5
(2) P2O5+4.NaOH->2.Na2HPO4+H2O
b, photpho có n=6,2:31=0,2 mol.dựa theo pt (1) thấy nP2O5=0,1mol.theo pt (2) thấy nNaOH=0,4mol vậy mNaOH=0,4.40=16 g vậy m(dd NaOH)=16:32%=50 g
c, theo pt (2) nNa2HPO4 =0,2 mol vậy mNa2HPO4=0,2.142=28,4 g
m(dd sau pư)=mP+m(dd NaOH)=6,2+50=56,2 g
=> C%(dd Na2HPO4)=28,4:56,2=50,53%

6 tháng 5 2019

Câu c: khối lượng chất tan là mNaOH và mP2O5

3 tháng 1 2021

Vì \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{H_3PO_4}} = \dfrac{0,1.3}{0,1.1} = 3\) nên sản phẩm là muối \(Na_3PO_4\)

\(3NaOH + H_3PO_4 \to Na_3PO_4 + 3H_2O\)

Theo PTHH : \(n_{Na_3PO_4} = n_{H_3PO_4} = 0,1(mol)\)

\(\Rightarrow m_{Na_3PO_4} = 0,1.164 = 16,4(gam)\)

10 tháng 9 2022

Vì \(\dfrac{n_{KOH}}{N_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,1.3}{0,1.1}=3\) nên sản phẩm là muối \(Na_3PO_4\)

\(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_{33}PO4+3H_2O\)

Theo PTHH:\(n_{Na_3PO_4}=n_{H_3PO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na_3PO_4}=0,1.164=16,4\left(g\right)\)

17 tháng 12 2020

Nếu bạn còn cần

Mà thôi, tui viết kiến thức cho, gặp mấy bài kiểu này còn biết làm chứ

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=T\)

\(\left[{}\begin{matrix}H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+2NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(T< 1\Rightarrow chi-xay-ra-\left(1\right)\Rightarrow H_3PO_4\left(du\right);H_2PO_4^-\)

\(T=1\Rightarrow H_2PO_4^-\)

\(1< T< 2\Rightarrow xay-ra-\left(1\right)-va-\left(2\right)\Rightarrow H_2PO_4^-;HPO_4^{2-}\)

\(T=2\Rightarrow HPO_4^{2-}\)

\(2< T< 3\Rightarrow xay-ra-\left(2\right)va\left(3\right)\Rightarrow HPO_4^{2-};PO_4^{3-}\)

\(T=3\Rightarrow PO_4^{3-}\)

\(T>3\Rightarrow chi-xay-ra-\left(3\right)\Rightarrow PO_4^{3-};OH^-\left(du\right)\)

Còn đâu bạn chỉ việc viết phương trình và làm như bài hóa lớp 8 :v

 

3 tháng 11 2021

a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)\(\Rightarrow n_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,2\Rightarrow m_{Al\left(NO_3\right)_3}=42,6\left(g\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

\(\underrightarrow{BTe:}\) \(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{0,2\cdot3-0,05\cdot10}{8}=0,0125mol\)

Khối lượng muối khan:\(m_{muối}=m_{Al\left(NO_3\right)_3}+m_{NH_4NO_3}=42,6+0,0125\cdot80=43,6\left(g\right)\)

b)\(n_{HNO_3}=12n_{N_2}+10n_{NH_4NO_3}=12\cdot0,05+10\cdot0,0125=0,725mol\)

 

25 tháng 8 2021

$n_{Ba^{2+}} = 0,1.0,5 = 0,05 < n_{SO_4^{2-}} = 0,1$ nên $SO_4^{2-}$ dư

$n_{BaSO_4} = n_{Ba^{2+}} = 0,05(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,05.233 = 11,65(gam)$

$n_{OH^-} = 0,1.0,5.2 + 0,1.0,5 = 0,15(mol)$
$n_{H^+} = 0,1.2 = 0,2(mol)$

$H^+ + OH^- \to H_2O$

$n_{H^+\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)$

$V_{dd} = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3(lít)$

$[H^+] = \dfrac{0,05}{0,3} = \dfrac{1}{6}M$
$pH = -log( \dfrac{1}{6} ) = 0,778$

25 tháng 8 2021

\(n_{Ba^{2+}}=0.1\cdot0.5=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0.1\cdot0.5\cdot2+0.1\cdot0.5=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=2\cdot0.1\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0.1\left(mol\right)\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

\(0.05.........0.05.............0.05\)

\(SO_4^{2-}dư\)

\(m_{\downarrow}=0.05\cdot233=11.65\left(g\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(0.15.......0.15\)

\(n_{H^+\left(dư\right)}=0.2-0.15=0.05\left(mol\right)\)

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.05}{0.1+0.1+0.1}=\dfrac{1}{6}\)

\(pH=-log\left(\dfrac{1}{6}\right)=0.77\)

19 tháng 8 2018

Phản ứng đầu không có kết tủa bị hòa tan, phản ứng sau có kết tủa bị hòa tan (nếu cả 2 phản ứng đều có kết tủa bị hòa tan thì số mol NaOH chênh lệch giữa 2 lần phải bằng số mol kết tủa chênh lệch của 2 lần)


Lần 2:

n A l ( O H ) 3 = 0 , 06 ⇒   n A l ( O H ) = 0 , 34   -   0 , 06 . 3 4 = 0 , 04 ⇒ n A l C l 3   =   0 , 06   +   0 , 04 = 0 , 1 ⇒ x   = 1

Đáp án B

5 tháng 12 2021

 

\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+H_2O\)

\(n_{N_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{Al}=\dfrac{10\cdot n_{N_2}}{3}=\dfrac{10}{3}\cdot0.3=1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=1\cdot27=27\left(g\right)\)

\(n_{HNO_3}=12n_{N_2}=12\cdot0.3=3.6\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{3.6}{0.1}=36\left(M\right)\)

3 tháng 3 2018

Trường hợp 1: Khi nhỏ từ từ axit vào dung dịch muối cacbonat, phản ứng xảy ra theo trình từ

H+ + CO32-   → HCO3-

Sau đó H+còn dư + HCO3-  → CO2 + H2O

 nCO2 = nH+ – nCO32- = 0,1(x – y)

Trường hợp 2: Khi nhỏ từ từ muối cacbonat vào axit thì phản ứng tạo ra ngay CO2:

2H+ + CO32-  → CO2 + H2O

nCO2 = ½ nH+ = 0,05x

Do V1 : V2 = 4 : 7 

 

Đáp án C