Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi 1 N Chiều dài của lo xo tăng được số cm là :
12 : 6 = 2 (cm)
Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là :
15 : 2 = 7,5 (N)
Tick cho tui nha ! :)
Phương Nguyễn
Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:
\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)
a, Độ biến dạng lò xo
\(\Delta l=l_1-l_o=14-10=4cm\)
b, Chiều dài lò xo hiện tại
\(=\left(4.3\right)+10=22cm\)
\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)
\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)
\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)
Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)
Khi treo một quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l=10-8=2cm\)
Vì độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:
Khi treo hai quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_1=2\cdot2=4cm\)
Khi treo ba quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_2=2\cdot3=6cm\)
Khi treo bốn quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_3=2\cdot4=8cm\)
cái này chương trình mới đấy mấy bạn giải hộ mình với
Sách KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo
Mỗi cm lò xo giãn ứng với lực tác dụng là: \(4:(20-18)=2(N)\)
Treo tiếp vật nặng thứ 2 thì độ giãn của lò xo là: \(23-18=5cm\)
Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là: \(2.5=10(N)\)
A) Độ biến dạng của lò so là :
8cm - 5cm = 3cm => độ biến dạng của lò xo là 3cm
B)Vì quả nặng 6N làm tăng chiều dài len 3cm nên => quả nặng 2N thì xe tăng được 1cm. Nếu muốn lò xo dãn ra 13cm thì trọng lượng của quả nặng thứ 2 là:
( mình ko biết trình bày phép tính )
=> trọng lượng của quả nặng thứ 2 là 20N
( mình chưa chắc bài này mình đã làm đúng)