Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dãn của lò xo khi treo 6 quả nặng là :
\(0,5\times6=3\left(cm\right)\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo là :
\(14-3=11\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\)Chọn \(C\)
_HT_
Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm:
\(4.0,5=2\left(cm\right)\)
Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm.
Chiều dài tự nhiên lò xo là :
\(12-2=10\left(cm\right)\)
Vậy chọn A
Mỗi 1 N Chiều dài của lo xo tăng được số cm là :
12 : 6 = 2 (cm)
Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là :
15 : 2 = 7,5 (N)
Tick cho tui nha ! :)
Phương Nguyễn
Chiều dài dãn thêm nêu treo quả nặng 200g
`12-10 =2(cm)`
=> để lò so dài ra thêm 1 cm cần treo quả nặng nặng
`200/2 =100(g)`
Để chiều dài lò so dài đến 15cm thì ta cần quả nặng nặng
`(15-10)*100 =500(g)`
Để tính chiều dài tự nhiên của lò xo, ta cần sử dụng định luật của Hooke:
F = kx
Trong đó:
F là lực tác dụng lên lò xo (đơn vị là N - Newton)x là biến thiên chiều dài của lò xo (đơn vị là m - mét)k là hằng số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m)Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo bằng cách sử dụng thông tin trong câu hỏi:
k = F/x
Khi treo quả nặng 50g (tương đương với lực F = 0.5N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x1 = 11.5cm = 0.115m. Từ đó, ta tính được hằng số đàn hồi của lò xo:
k = F/x1 = 0.5/0.115 = 4.35 N/m
Khi treo quả nặng 300g (tương đương với lực F = 3N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x2 = 14cm = 0.14m. Từ đó, ta có thể tính được chiều dài tự nhiên của lò xo:
x0 = F/k = 3/4.35 = 0.69m
Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 0.69m.
a)Độ dãn khi treo một quả nặng 50g là:
\(\Delta l_0=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)
b)Độ dãn vật tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\)Khi treo 3 quả nặng thì lò xo dãn một đoạn:
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{3\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
c)Khi treo quả nặng 150g thì lò xo dãn:
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{150}=\dfrac{2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_1=6cm\)
Chiều dài lò xo: \(l_1'=\Delta l_1+l_0=6+20=26cm\)
d)Khi treo 5 quả nặng 50g thì lò xo dãn:
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{50}{5\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=10cm\)
Chiều dài lò xo: \(l'_2=\Delta l_2+l_0=10+20=30cm\)
A) Độ biến dạng của lò so là :
8cm - 5cm = 3cm => độ biến dạng của lò xo là 3cm
B)Vì quả nặng 6N làm tăng chiều dài len 3cm nên => quả nặng 2N thì xe tăng được 1cm. Nếu muốn lò xo dãn ra 13cm thì trọng lượng của quả nặng thứ 2 là:
( mình ko biết trình bày phép tính )
=> trọng lượng của quả nặng thứ 2 là 20N
( mình chưa chắc bài này mình đã làm đúng)
Nếu treo quả nặng 200g thì độ dãn lò xo là:
\(\Delta l_1=l_1-l_0=15-12=3cm=0,03m\)
Độ cứng lò xo là:
\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot0,2}{0,03}=\dfrac{200}{3}\)N/m
Khi treo quả nặng 400g thì độ dãn lò xo lúc này là:
\(\Delta l_2=\dfrac{F_2}{k}=\dfrac{10m_2}{k}=\dfrac{10\cdot0,4}{\dfrac{200}{3}}=0,06m=6cm\)
Độ dài lò xo khi treo quả nặng 400g là:
\(l_2=\Delta l_2+l_0=6+12=18cm\)
đề yêu cầu tìm độ dài lò xo chứ không tìm độ cứng của lò xo nên bạn làm sai yêu cầu rồi
Mình xin phép xóa câu trả lời này
Treo một quả nặng lò xo dãn thêm 0,5cm.
\(\Rightarrow\) Độ dãn của lò xo khi treo 4 quả nặng: \(0,5\cdot4=2\left(cm\right)\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo: 12-2=10(cm)
Mỗi cm lò xo giãn ứng với lực tác dụng là: \(4:(20-18)=2(N)\)
Treo tiếp vật nặng thứ 2 thì độ giãn của lò xo là: \(23-18=5cm\)
Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là: \(2.5=10(N)\)
giải chi tiết cho mình nha