K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

BPTT: Ẩn dụ và so sánh

  Mảnh vá đã một thời lưng mẹ

      Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em(Ẩn dụ)

      Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen 

      Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng(So sánh).

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động, chân thật

Cho thấy cô gái trẻ đã dành lại những thứ tốt đẹp nhất cho anh em còn mình thì mặc áo vá. Qua đây, chàng trai cũng cảm thấy thương cô gái vì phải mặc áo vá nên cảm thấy vết vá ''như vết bỏng''. 

Làm giúp e với ạLỚN Nguyễn Trọng TạoCó cánh rừng chết vẫn xanh trong tôiCó con người sống mà như qua đời Có câu trả lời biến thành câu hỏiCó kẻ ngoại tình ngỡ là tiệc cướiCó cha có mẹ có trẻ mồ côiCó ông trăng tròn nào phải mâm xôi Có cả đất trời mà không nhà cửaCó vui nho nhỏ có buồn mênh mông Mà thuyền vẫn sông mà xanh vẫn cỏMà đời vẫn say mà hồn vẫn gióCó thương có nhớ có khóc có cười Có cái chớp...
Đọc tiếp

Làm giúp e với ạ

LỚN Nguyễn Trọng Tạo

Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi

Có con người sống mà như qua đời Có câu trả lời biến thành câu hỏi

Có kẻ ngoại tình ngỡ là tiệc cưới

Có cha có mẹ có trẻ mồ côi

Có ông trăng tròn nào phải mâm xôi Có cả đất trời mà không nhà cửa

Có vui nho nhỏ có buồn mênh mông Mà thuyền vẫn sông mà xanh vẫn cỏ

Mà đời vẫn say mà hồn vẫn gió

Có thương có nhớ có khóc có cười Có cái chớp mắt đã nghìn năm trôi. Câu 1: bài thơ trên được viết theo thể thơ nào

Câu2:hãy chỉ 2 biện pháp tu từ trên bài thơ

Câu 3: hiểu như thế nào về 2 câu thơ:

Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi

Có con người sống mà như qua đời

Câu 4:thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất vì sao

1
17 tháng 6 2021

1. Thể thơ tự do

2. BPTT: điệp từ và so sánh

Điệp từ: Có

So sánh: Có con người sống mà như qua đời

Có kẻ ngoại tình ngỡ là tiệc cưới...

3. Anh/chị tham khảo ạ:

Vậy hai câu đồng dao trên có ý nghĩa như thế nào? Trước hết, “Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi”, “cánh rừng” ở đây đã bị hủy diệt hoặc bị cháy do nạn phá rừng, song nó “vẫn xanh”, vẫn có ích, cần thiết để làm đẹp cho cuộc sống của con người. Hình ảnh “Cánh rừng chết” đối lập với “còn xanh” là ẩn dụ cho những con người còn sống hoặc đã ra đi nhưng những thành tựu mà họ để lại cho đời vẫn còn mãi. Trong khi đó, “Có con người sống mà như qua đời”, bằng ngòi bút tài hoa của mình, Nguyễn Trọng Tạo đã vận dụng một cách tinh tế biện pháp tu từ so sánh nhằm làm nổi bật sự phê phán của tác giả với những con người đang tồn tại nhưng vô tích sự, chỉ biết hưởng thụ thậm chí tàn ác, giết hại đồng loại. Như vậy, mối quan hệ đối lập giữa “cánh rừng chết” và “con người sống” đã khẳng định sự cần thiết của lối sống đẹp, sống có ích của con người.  
4 tháng 2 2021

Câu 2 :

BPNT : nhân hóa 

--> Tác dụng : nhấn mạnh việc nói trên là chẳng có thứ vũ khí quyền lực gì mà có thể níu giữ được tình yêu hay trái tim của một người

7 tháng 2 2017

a, Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong hai đoạn văn

    + Đoạn 1: chủ yếu dùng kiểu câu trần thuật, kết hợp câu ngắn, dài

    + Đoạn 2: dùng câu đơn, câu ghép, câu hỏi, câu cảm thán…

18 tháng 5 2017

- Trong đoạn thơ Tố Hữu, vần ang lặp tới 7 lần (bàng, đàng, giang, mang, đang, ngang, sang)

- Vần ang là vần mở rộng tạo nên cảm giác mở rộng, lan ra không gian mênh mông, thích hợp không khí mùa xuân đang về với mọi người.

Cảm xúc được gợi thông qua phép điệp vần

16 tháng 1 2021

chữ đàng đâu ra