K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 7 2020

\(3sinx=-2\Leftrightarrow sinx=-\frac{2}{3}\)

\(\left|-\frac{2}{3}\right|< 1\Rightarrow\) phương trình \(sinx=-\frac{2}{3}\) có nghiệm

Đáp án A sai

24 tháng 12 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}x^2-x+3=1^2-1+3=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\dfrac{1+m}{1}=m+1\)

Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)

Vậy ...

24 tháng 12 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)

18 tháng 3 2022

\(\dfrac{\sqrt{2x+7}-\sqrt{x+3}-5}{x-1}\) hay \(\dfrac{\sqrt{2x+7}+\sqrt{x+3}-5}{x-1}\)

24 tháng 12 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^3-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}x^2+x+1=1^2+1+1=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}mx+2=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}m+2\)

Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\)

\(\Leftrightarrow m+2=3\\ \Leftrightarrow m=1\)

Vậy ...

24 tháng 8 2016

 phép dời hình là phép biến điểm thành điểm tia thành tia đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, đừong tròn thành đường tròn cùng bán kính...........(trong sgk định nghĩa ý) 
phép dời hình koh làm thay đổi khoảng cách của 2 điểm bất kì 
dễ dàng thấy khoảng cách OM và OM' trong phép biến F1 là bằng nhau 
con trong phép 2 thì khác nhau nó làm thay đổi khoảng cách nên không là phép biến hình còn nếu muốn tổng quát thì chon điểm n(x1;y1) bất kì rùi so sánh khoảng cách NM và NM' 

10 tháng 9 2019

Chọn B

27 tháng 1 2022

B

11 tháng 5 2018

Gọi giao điểm của d và l là điểm I.  Tọa độ điểm I là nghiệm hệ:

x − 2 y + 2 = 0 x − y + ​ 1 = 0 ⇔ x = 0 y = 1    ⇒ I ( 0 ; 1 )

Lấy A(4; 3) thuộc d. Phương trình đường thẳng a qua A và vuông góc với đường thẳng l có vecto chỉ phương là: u a → =    n l → =    ( 1 ;    − 1 ​ )  nên có vecto pháp tuyến là:  n a → =    ( 1 ;    1 ​ )

Phương trình đường thẳng a:  1( x – 4) + 1.(y – 3) =0 hay x +  y – 7 = 0    

Gọi H là giao điểm của a và l.Tọa độ H là nghiệm hệ:

x − y + 1 = 0 x + ​ y − 7 = 0 ⇔ x = 3 y = 4    ⇒ H ( 3 ; 4 )

Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua H. Khi đó,  H  là trung điểm của AA’.

Suy ra:  x A ' = 2 x H − x A y A ' = ​ 2 y H − y A ⇔ x A ' = 2 y A ' = 5    ⇒ A ' ( 2   ;    5 )

Phương trình đường thẳng IA’:  đi qua I(0; 1)  và có vecto chỉ phương I A ' → ( 2 ; 4 ) ⇒ n → ( 2 ;    − 1 )   . Phương trình IA’:

2( x- 0)   - 1(y – 1)  = 0 hay  2x – y + 1 = 0 chính là phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua l.

Đáp án B