Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Bạn tham khảo
2, Theo nhà thông thái Đê-Mô-Crit: Nguyên tử là 1 loại hạt vô cùng nhỏ tạo nên sự đa dạng của vạn vật, không thể chia cắt hay tách ra.
3, Khối lượng nguyên tử bằng số hạt \(p+e+n\) ở vỏ nguyên tử.
4,Nguyên tử được cấu tạo từ:
+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm.
+ Vỏ nguyên tử
Tham khảo
-Nguyên tử trung hòa về điện vì có hạt e = hạt p, vỏ nguyên tử còn được cấu tạo bởi hạt e (electron) mang điện tích âm, hạt nhân nguyên tử (proton) mang điện tính dương và hạt newtron không mang điện.
5, 3 nguyên tắc chính để xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
+ Các nguyên tố ở cùng 1 hàng sẽ có số lớp electron bằng nhau
+ Các nguyên tố ở cùng 1 cột có tính chất giống nhau.
6, Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:
+ Ô nguyên tố
+ Nhóm ( gồm 8 nhóm, A và B)
+ Chu kì ( gồm 7 chu kì)
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có 24 hạt:
\(2P+N=24\)
Số hạt không mang điện là 12:
\(N=12\)
=> \(2P+12=24\Rightarrow P=\dfrac{24-12}{2}=6\)
=> A là nguyên tố Cacbon.
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^2\)
Vị trí: ô số 6 trong bảng tuần hoàn, chu kì 2, nhóm IVA
Tính chất cơ bản của A: tính phi kim xu hướng nhận e, không màu, không mùi, khả năng dẫn điện và nhiệt kém.
Nguyên tố ô số 15 (Z=15): 1s22s22p63s23p3 => Chu kì 3
Cái này chắc hóa 7 không vậy fen=))
C16:
\(2p+12=24\Rightarrow p=6:Cacbon:1s^22s^22p^2\)
Chu kì 2, nhóm IVA, là phi kim (có 4 e hóa trị lớp ngoài cùng)
Đề cho đáp án sai, sure=0
C17: B
C18: \(\%K=\dfrac{39.100}{39+14+16.3}=38,61\%\)
Chọn A
C19: \(p+12=24\Rightarrow p=12\) => ô 12
Chọn A
C20: liên kết ion
Liên kết ion của 2 nguyên tử trong 1 phân tử là lấy giá trị tuyệt đối của hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tính ra lớn hoặc bằng 1,7.
21. \(\%O=\dfrac{16}{2\cdot14+16}\cdot100\%=36.36\%\)
=> C
22. Nguyên tố X có số thứ tự 14 => X : 1s22s22p63s23p2
X có ba lớp 3 ngoài cùng => X ở chu kỳ 3
=> C
Điện tích hạt nhân của nguyên tố `X` là `+17`
Số electron của `X` là `17`
Số lớp electron của `X` là `3` lớp
Số electron lớp ngoài cùng của `X` là `7e`
*Cách xác định:
`+` số thứ tự của ô `=` điện tích hạt nhân
`+` chu kì của nguyên tố `=` số lớp electron
`+` nhóm của nguyên tố `=` số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố.
Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5
Điện tích hạt nhân: Z+= 17+
Số e: 17
Số lớp e: 3 lớp
Số e lớp ngoài cùng: 7e
Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq
m,n,p,q nguyên dương
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3
Lên lớp 8 thì nhóm nguyên tố đó là đuôi axit và bazo.
Đuôi axit: OH (hydroxyl): hoá trị I
Đuôi bazo:
\(SO_4\) (sulfate): hoá trị II
\(CO_3\) (carbonate): hoá trị II
\(PO_4\) (phosphate): hoá trị III
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,chu kì và nhóm. Chẳng hạn như nguyên tố Magnesium
+)Ô nguyên tố số 12
+)Chu kì :3
+)Nhóm: IIA
Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
VD: + Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố và nguyên tử khối trung bình,…
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân