Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{NO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Mol: 0,225 0,6 0,15
\(m_{Zn}=0,225.65=14,625\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{ddHNO_3}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
Câu 10: Cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 loãng thu được V lít dung dịch NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a. Tính giá trị V?
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HNO3 đã dùng
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Mol: 0,2 0,8 0,2
\(V_{NO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(C\%_{ddHNO_3}=\dfrac{0,8.63.100\%}{200}=25,2\%\)
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)
a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Mol: 0,3 0,8 0,2
\(V_{NO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(C_{M_{ddHNO_3}}=\dfrac{0,8}{0,4}=2M\)
$n_{Al(NO_3)_3} = n_{Al} = 0,11(mol)$
$\Rightarrow n_{NH_4NO_3} = \dfrac{25,83 - 0,11.213}{80} = 0,03(mol)$
Bảo toàn electron :$3n_{Al} = 8n_{NH_4NO_3} + 3n_{NO}$
$\Rightarrow n_{NO} = 0,03(mol)$
$V = 0,03.22,4 = 0,672(lít)$
$n_{HNO_3} = 10n_{NH_4NO_3} + 4n_{NO} = 0,42 \Rightarrow x = 0,42 : 2 = 0,21$
$C_{M_{Al(NO_3)_3}} = \dfrac{0,11}{0,21} = 0,52M$
$C_{M_{NH_4NO_3}} = \dfrac{0,03}{0,21} = 0,1428M$
Do khí A là sản phẩm khử duy nhất nên muối khan chỉ có R(NO3)n (n là hóa trị cao nhất của kim loại R)
Ta luôn có nR= n R ( N O 3 ) ) n nên
m R m R ( N O 3 ) n = R R + 62 n = 9 , 6 59 , 2
→R=12n
Vì n chỉ nhận giá trị 1, 2, 3 nên ta thấy chỉ có n=2, R=24(Mg) là thỏa mãn
nMg=0,4mol, nkhí= 0,1mol
Quá trình cho e:
Mg→ Mg2++ 2e (1)
0,4→ 0,8 mol
Quá trình nhận e:
-Nếu khí có 1 nguyên tử N:
N+5 + (5-a) e→ N+a
(5-a).0,1 0,1
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,8= 0,1. (5-a)→ a= -3 loại
-Nếu khí có 2 nguyên tử N:
2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a
(5-a).0,2 0,1
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,8= 0,2. (5-a)→ a= 1→ Khí là N2O
Đáp án D
Thu được hai muối sunfat là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) và \(CuSO_4\)
\(FeS_2\rightarrow Fe^{+3}+2S^{+6}+15e\)
a a 2a 15a
\(Cu_2S\rightarrow2Cu^{+2}+S^{+6}+10e\)
0,06 0,03 0,06 0,6
BTĐT: \(3n_{Fe^{3+}}+2n_{Cu^{2+}}=2n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow3a+2\cdot0,03=2\cdot\left(a+0,06\right)\)
\(\Rightarrow a=0,06mol\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)
0,06 0,18
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)
0,06 0,06
\(m_{\downarrow}=\left(0,18+0,06\right)\cdot233=55,92g\)
Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
Al2O3 + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3H2O (2)
nNO=0,1(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nFe=nNO=0,1(mol)
mFe=56.0,1=5,6(g)
%mFe=\(\dfrac{5,6}{15,8}.100\%=35,443\%\)
%mAl2O3=100-35,443=64,557%
b;
nAl2O3=\(\dfrac{15,8-5,6}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
nHNO3(1)=4nFe=0,4(mol)
nFe(NO3)3=nFe=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nHNO3(2)=6nAl2O3=0,6(mol)
nAl(NO3)3=2nAl2O3=0,2(mol)
Vdd HNO3=\(\dfrac{0,4+0,6}{2}=0,5\left(lít\right)\)
CM dd Fe(NO3)3=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
CM dd Al(NO3)3=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
ko phải thầy đâu,em mới lớp 9 thua cả chị đấy,gọi là em dc rồi
Nguyễn Kiều Trang
a, \(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Mol: 0,15 0,15 0,1
\(V_{NO}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(C_{M_{ddCu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)