Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoanh vào đáp án đúng
Câu 1: Cho hình bình hành có diện tích là 360 cm2, độ đáy là 15 cm. Chiều cao hình bình hành đó là:
A. 24m
B. 24dm
C. 24 cm
D. 240 mm
Giải:
Chiều cao hình bình hành đó là:
S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) h = S : a
360 : 15 = 24 (cm)
=> Chọn C.
Câu 2: Cho hình bình hành có diện tích là 221 cm2, chiều cao là 17 cm. Độ dài đáy hình bình hành đó là:
A. 13 cm
B. 31 cm
C. 13 dm
D. 31 m
Giải:
Độ dài đáy hình bình hành đó là:
S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) a = S : h
221 : 17 = 13 (cm)
=> Chọn A.
Câu 3: Cho hai hình vẽ bên. Điền vào chỗ chấm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ .............. diện tích hình bình hành ABCD.
=> Lỗi hình vẽ.
Chiều cao bằng:
1/4 x 20= 5(cm)
Diện tích hình bình hành:
5 x 20= 100(cm2)
Chiều cao của hình bình hành là: 70 - 20 = 50(cm)
Diện tích của hình bình hành đó là: 70 \(\times\) 50 = 3500 (cm2)
Đáp số: 3 500 (cm2)
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
70 - 20 = 50 ( cm )
Diện tích của hình bình hành là :
70 x 50 = 3500 ( cm2 )
Đáp số : 3500 cm2
ĐỘ DÀI CẠNH ĐÁY LÀ: 15x\(\dfrac{3}{5}\) = 9 (cm)
Diện tích hình bình hành: 9 x 15 = 135 (cm2)
Diện tích HCN hay diện tích HBH là:
32 x 20 = 640 (cm2)
Chiều cao của HBH là:
640 : 16 = 40 (cm)
Ta có: \(121=11\times11\)
Suy ra cạnh hình vuông là \(11cm\)
Nên suy ra độ dài cạnh hình bình hành là \(11cm\)
Diện tích hình bình hành là: \(15\times11=165\left(cm^2\right)\)
A nha
Câu 5: Một hình bình hành có diện tích là 100 cm2, chiều cao 20 cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó là:
A. 5cm B. 10cm C. 20 cm D. 15 cm