Thầy Hùng Olm

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Thầy Hùng Olm
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

90,6x1,7-20,2 x 3 x 1,7

= 1,7x(90,6-60,6)

=1,7x30

=51

2n+4 = 2.(n+1) + 2

Vì 2.(n+1) chia hết cho n+1. Vậy để 2n+4 chia hết cho n+1 thì 2 phải chia hết cho n+1

Do đó: n+1 = {2, 1, -1, -2} hay n={1, 0, -2, -3}

EM SO SÁNH VỚI PS TRUNG GIAN LÀ \(\dfrac{1}{2}\)

[(4x-12):4] = 44:43

(4x-12):4 = 4

4x-12 = 4.4

4x-12 = 16

4x = 16+12

4x = 28

x=28:4

x=7

Toán Tổng hiệu em:

Tổng 2 số : 2024x2 = 4048

Hiệu 2 số: 2

Hoặc để ý: 2 số lẻ là số liền trước và số liên sau của TBC 2 số

\(B=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{2021}{2020}=\dfrac{2021}{2}\)

Toán Tổng hiệu

Tiền mua 10 trứng gà nhiều hơn 4 trứng vịt: 3 200 đồng

Tiền mua 9 trứng vịt: 9 500 - 3 200 = 6 300 đồng

Tiền mua 1 trứng vịt: 700 đồng

Tiền mua 1 trứng gà: (9 500 - 700x5):10 = 600 đồng

Tiền 

Các chữ số lẻ: 1; 3; 5; 7 và 9 (5 chữ số)

Chữ số hàng trăm có 5 lựa chọn.

Chữ số hàng chục có 4 lựa chọn.

Chữ số hàng đơn vị có 3 lựa chọn.

Vậy có 5x4x3 = 60 số có 3 chữ số mà tất cả các chữ số đều là chữa số lẻ.

 

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}\)

Để ý: \(\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{6}=1-\dfrac{1}{6}\)

A=(1+1+1+1+1+1+1+1+1)-B

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(B=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(B=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)            (Lưu ý: \(\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\))

\(A=9-\dfrac{9}{10}=\dfrac{81}{10}\)

1. Vận tốc xe 2 là: \(\dfrac{4}{5}.45=36\left(\dfrac{km}{giờ}\right)\)

Nếu tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B các em lấy Quãng đường AB (180km) chia cho vận tốc của mỗi xe.

2. Bài toán chuyển động ngược chiều gặp nhau

Thời gian 2 xe gặp nhau:

180: (50+40) = 2 (giờ)