Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có :
AB=AC
BE=CE
AE chung
=> tam giác ABE=tam giác ACE (C-C-C)
=> Â1=Â2 (2 góc tương ứng)
=> AE là tia phân giác của góc BAC
\(\Delta BAE=\Delta CAE\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)
Giải:
Xét \(\Delta ABE,\Delta ACE\) có:
AB = AC ( gt )
AI: cạnh chung
\(BE=EC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACE\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( hai góc tương ứng )
\(\Rightarrow\) AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
- mí pn ơi giúp mk vs, 1h15' mk p có ngay r !!!!!!!
- Phương An19GP
- soyeon_Tiểubàng giải12GP
- Võ Đông Anh Tuấn6GP
- Nguyễn Huy Tú5GP
- Trương Hồng Hạnh3GP
- Nguyễn Đình Dũng3GP
- Nguyễn Thị Thu An2GP
- Nguyễn Huy Thắng2GP
- Trần Quỳnh Mai2GP
- Nguyễn Thanh Vân2GP
c: Xét ΔBAC vuông tại B có
\(\sin C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
hay \(\widehat{BAC}=60^0\)
Xét tam giác AEB và AEC có
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BE=EC\\AE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AEB=\Delta AEC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)
Vậy ...
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\stackrel\frown{A}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
Bài làm
Vì E là trung điểm của BC
=> EB=EC=\(\frac{2}{2}=1\)cm
Xét tam gíc ABE và tam giác ACE
Ta có: AC=AC ( gt )
BE=EC ( chứng minh trên )
AE là cạnh chung
=> tam giác ABE= tam giác ACE ( c.c.c )
Vì tam giác ABE bằng tam giác ACE ( chứng minh trên )
=> BE=EC ( chứng minh trên )
AE là cạnh chung
=> \(\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)
=> AE là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) (đpcm)
# Chúc bạn học tốt #
~ Mik lm quen vs dạng này nhiều rồi, nên k sợ sai đâu. ~
a) Xét tam giác ABD: AB = AD (gt).
=> Tam giác ABD cân tại A.
Mà AH là phân giác góc BAD (gt).
=> AH là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
=> H là trung điểm của cạnh BD (đpcm).
a: Ta có: ΔABD cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên H là trung điểm của BD
b: Xét ΔABF và ΔADF có
AB=AD
\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)
AF chung
Do đó: ΔABF=ΔADF
Suy ra: FB=FD
Xét ΔBFE và ΔDFC có
FB=FD
\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)
BE=DC
Do đó: ΔBFE=ΔDFC
Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)
mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)
nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)
=>D,E,F thẳng hàng
a: Ta có: ΔABD cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên H là trung điểm của BD
b: Xét ΔABF và ΔADF có
AB=AD
\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)
AF chung
Do đó: ΔABF=ΔADF
Suy ra: FB=FD
Xét ΔBFE và ΔDFC có
FB=FD
\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)
BE=DC
Do đó: ΔBFE=ΔDFC
Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)
mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)
nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)
=>D,E,F thẳng hàng
a: Xét ΔAEB và ΔAEC có
AE chung
EB=EC
AB=AC
Do đó: ΔAEB=ΔAEC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE là tia phân giác