Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo chính sách cai trị người Hán, ở quận, huyện các Lạc tướng vẫn cai trị nhân dân như cũ. Chính sách này vô tình gây bất lợi cho nhà Hán. Bởi quận, huyện là khu vực khó cai quản, các Lạc tướng sẽ dễ dàng liên kết lại với nhau dựng cờ khởi nghĩa. Bằng chứng là Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương (cha của Trưng Trắc và Trưng Nhị) và Lạc tướng huyện Chu Diên (cha của Thi Sách) đã cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên lạc với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy.
C. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền
1.
- Theo sử sách , Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Châu
2.
- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...
4.
- Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là Tô Định
5.
- Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch)
6.
- Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở Cửu Chân
7.
- Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì : Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân
8.
- Năm 548, Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, ông giao ủy quyền cho Triệu Quang Phục là con của quan thái thú Triệu Túc (Tiền Lý)
9.
- Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của Triệu quang Phục
10.
-
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
Câu 27: Nhà Hán cho Lạc tướng cai trị các huyện đã tạo bất lợi gì cho chúng?
A. Tạo điều kiện Lạc tướng liên kết khởi nghĩa.
B. Lạc tướng sẽ vơ vét hết của cải của nhân dân.
C. Tất cả Lạc tướng liên kết chống lại người Hán.
D. Chính sách đồng hóa của người Hán gặp khó khăn.
Câu 27: Nhà Hán cho Lạc tướng cai trị các huyện đã tạo bất lợi gì cho chúng?
Chúc bạn học tốt nha ^.^A. Tạo điều kiện Lạc tướng liên kết khởi nghĩa.
B. Lạc tướng sẽ vơ vét hết của cải của nhân dân.
C. Tất cả Lạc tướng liên kết chống lại người Hán.
D. Chính sách đồng hóa của người Hán gặp khó khăn.