K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?

   A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.

   B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.

   C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời và theo chiều ngược với nhau.

   D. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối thực hiện.

Câu 22: Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?

   A. Muỗi.                           B. Mèo rừng.                    C. Sâu ăn lá.                     D. Lúa.

 

 

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

   A. Thường biến chỉ là biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen.

   B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

   C. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, theo cùng hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.

   D. Năng suất, sản lượng trứng, sữa ở động vật không phục thuộc vào điều kiện chăn nuôi.

Câu 26: Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?

   A. Địa nhiệt và khoáng sản.                                       B. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.

   C. Đất, nước và rừng.                                                D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.

Câu 27: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

   A. 30.                                B. 21.                                C. 19.                               D. 60.

Câu 28: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 30% số nuclêôtit loại Adenin. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại Xitozin của phân tử này là bao nhiêu?                          

   A. 10%.                             B. 30%.                             C. 40%.                             D. 20%.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai?

   A. Ưu thể lai biểu hiện ở F1 sau đó tăng dần qua các thể hệ tiếp theo.

   B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng.

   C. Ưu thế lai có thể biểu hiện khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch.

   D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao nên thường được sử dụng để làm giống sinh sản.

Câu 30: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống mới bằng phương pháp gây đột biến. Loài cây nào dưới đây là thích hợp nhất cho việc tạo giống tam bội có năng suất cao?

   A. Cây ngô.                                                                B. Cây củ cải đường.

   C. Cây đậu Hà Lan.                                                   D. Cây cà chua.

Câu 31: Nguyên nhân chính dẫn tới mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?

   A. Nhiệt độ tăng giảm thất thường.                           B. Mật độ các cá thể trong quần thể tăng.

   C. Nguồn thức ăn, nơi ở khan hiếm.                          D. Số lượng cá thể cái quá nhiều.

Câu 32: Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây thu được thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen chiếm 25%?

   A. `              B. `              C. `               D. `

Câu 33: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đa bội?

   A. AaaBbbDDd.              B. AaBbd.                        C. AaBbDdd.                   D. AaBBbDd.

Câu 34: Khi Menđen cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn tự thụ phấn thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. Nếu chọn ngẫu nhiên các cây vàng, nhăn ở F1 đem giao phấn với nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây xanh, nhăn ở thế hệ sau là bao nhiêu?

   A. 1/3.                               B. 1/2.                               C. 1/9.                               D. 1/4.

Câu 35: Biểu thức nào sau đây đúng với nguyên tắc bổ sung?

   A. (A + T)/(G + X) = 1.                                              B. A - G = T + X.

   C. (A + G)/( T + X) = 1.                                             D. A + G = U + X.

2

Bn tách 3-4 câu để dễ lm hơn nhé , chứ thế này thì khó lm lắm .

31 tháng 5 2021

21.B

22.D

25.D

26.C

27.A

28.D

29.C

30.B

31.B

33.A

34.C

22 tháng 11 2018

Đáp án C

Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với nuclêôtit của mạch khuôn theo NSTBS: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)

Tham khảo:

A. Phân tử ADN mạch kép có lượng thông tin di truyền gấp đôi so với cấu trúc ADN mạch đơn

→→ Đúng

· B. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là có hại cho thể đột biến

→→ Sai. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là trung tính cho thể đột biến

· C. Nếu chức năng phân tử Prôtêin không thay đổi thì đột biến gen không thể xảy ra

→→ Sai. Nếu gen bị đột biến nhưng tổng hợp axit amin giống với axit amin của gen trước đột biến thì phân tử Prôtêin có cấu trúc không thay đổi →→ chức năng của Prôtêin không thay đổi (tính thoái hóa của Prôtêin)

· D. Nếu đột biến gen làm biến đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình phiên mã không thể xảy ra

→→ Sai. Đột biến gen làm thay đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình tổng hợp ARN vẫn sẽ diễn ra (phiên mã) tuy nhiên quá trình tổng hợp Prôtêin (giải mã) sẽ không thể xảy ra do bộ ba mở đầu bị biến đổi →→ Mất đi tín hiệu giải mã

16 tháng 2 2022

A đúng :) còn lại là sai:(((

Câu 11: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau raB. Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mớiC. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành.D. Cả ba đáp án trênCâu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào...
Đọc tiếp

Câu 11: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?

A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra

B. Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới

C. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành.

D. Cả ba đáp án trên

Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *

A. Nuclêôtit loại T của môi trường

B. Nuclêôtit loại A của môi trường

C. Nuclêôtit loại G của môi trường

D. Nuclêôtit loại X của môi trường

Câu 13: Chức năng của ADN là gì? *

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền thông tin di truyền

D. Lưu giữ và truyền thông tin di truyền

2
9 tháng 11 2021

Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *

A. Nuclêôtit loại T của môi trường

B. Nuclêôtit loại A của môi trường

C. Nuclêôtit loại G của môi trường

D. Nuclêôtit loại X của môi trường

9 tháng 11 2021

Câu 13: Chức năng của ADN là gì? *

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền thông tin di truyền

D. Lưu giữ và truyền thông tin di truyền

Câu 18. Phát biểu nào sau đây về thường biến là không đúng: A. Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng. B. Thường biến là những biến đổi tương ứng ở điều kiện sống. C. Thường biến có lợi, trung tính, hoặc có hại. D. Thường xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện giống nhau. Câu 25. Điền các từ (số lượng, đồng sinh, kiểu gen, môi trường) vào các...
Đọc tiếp

Câu 18. Phát biểu nào sau đây về thường biến là không đúng: A. Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng. B. Thường biến là những biến đổi tương ứng ở điều kiện sống. C. Thường biến có lợi, trung tính, hoặc có hại. D. Thường xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện giống nhau. Câu 25. Điền các từ (số lượng, đồng sinh, kiểu gen, môi trường) vào các chỗ trống cho thích hợp: Nghiên cứu trẻ . . . .(1). . . . giúp người ta hiểu rõ vai trò của . . . .(2). . . . và vai trò của . . . .(3). . . . đối với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng . . . (4). và tính trạng chất lượng. A. (1)Môi trường, (2) số lượng, (3) đồng sinh, (4) kiểu gen B. (1) Đồng sinh, (2) kiểu gen, (3) mội trường, (4) số lương C. (1)Môi trường, (2) kiểu gen, (3) đồng sinh, (4) số lượng D. (1) Đồng sinh, (2) số lượng, (3) môi trường, (4) kiểu gen Giúp mình với ạ.Mai mình thì rồi

1
22 tháng 12 2021

A

B

 

2 tháng 12 2021

1. ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song.

2. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotic.

 

2 tháng 12 2021

1. ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song.

2. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotic.

4 tháng 12 2021

D

4 tháng 12 2021

D

14 tháng 1 2017

- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.

- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.

- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.

- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.