K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 20. Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?
A. N2O5.                    B. NO2.                         C. NO.                      D. N2O3.
Câu 21. Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào?
A. SO2.                         B. H2S.                       C. SO3.                  D. CaS.
Câu 22. N trong hợp chất nào sau đây có hóa trị IV?
A. NO.                    B. N2O.                      C. N2O3.                   D. NO2.
Câu 23. Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH, O3. Số đơn chất

A. 4 chất.                   B. 3 chất.                     C. 2 chất.                   D. 1 chất.
Câu 24. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số công thức hóa học viết sai là
A. 4.                      B. 3.                           C. 2.                  D. 1.
Câu 25. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số công thức hóa học viết đúng là
A. 4.                      B. 3.                       C. 2.                      D. 1.
Câu 26. Hợp chất của nguyên tố R với nguyên tố oxi có dạng RO. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R
đó với nhóm photphat (PO4) là
A. R2PO4.                     B. R3(PO4)2.                C. R2(PO4)                 3. D. RPO4.
Câu 27. Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X2(SO4)3 và YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi
X và Y là
A. X2Y3.                 B. X3Y2.                          C. XY3.                 D. XY.
Câu 28. Hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố oxi là XO2; hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH2.
Công thức hóa học của hợp chất gồm X liên kết với Y là:
A. XY2.                     B. X2Y3.                       C. X3Y2                  . D. X2Y.
Câu 29. Hợp chất của nguyên tố R với nhóm hiđroxit có dạng R(OH)3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi
nguyên tố R đó với nguyên tố oxi là
A. R2O3.                      B. R3O2.                       C. RO3.                        D. RO2.

3
31 tháng 10 2021

20. D

21. A

22. D

23. B

24. B

25. A

26. B

27. D

28. A

29. A

31 tháng 10 2021

20.D

21.A

22.D

23.B

24.B

25.A

26.B

27.D

28.A

29.A

Câu 23. Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH, O3. Số đơn chất là A. 4 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 24. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số công thức hóa học viết sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số công thức hóa học viết đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26. Hợp chất của nguyên tố R với nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 23. Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH, O3. Số đơn chất là A. 4 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 24. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số công thức hóa học viết sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số công thức hóa học viết đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26. Hợp chất của nguyên tố R với nguyên tố oxi có dạng RO. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nhóm photphat (PO4) là A. R2PO4. B. R3(PO4)2. C. R2(PO4)3. D. RPO4. Câu 27. Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X2(SO4)3 và YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là A. X2Y3. B. X3Y2. C. XY3. D. XY. Câu 28. Hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố oxi là XO2; hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH2. Công thức hóa học của hợp chất gồm X liên kết với Y là: A. XY2. B. X2Y3. C. X3Y2. D. X2Y. Câu 29. Hợp chất của nguyên tố R với nhóm hiđroxit có dạng R(OH)3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nguyên tố oxi là A. R2O3. B. R3O2. C. RO3. D. RO2.

1
19 tháng 9 2021

23B   24B   25D   26B   27D   28A   29A

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1. Cho các chất có công thức hóa học sau: O2, Al2O3, N2, Al, H2O, MgO. Số đơn chất làA. 2.B. 3. C. 4.D. 5.Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện làA. Electron, nơtron.B. Proton, nơtron.C. Electron, proton, nơtron.D. Electron, proton.Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng làA. sắt.B. oxit sắt từ.C. oxi.D. sắt và...
Đọc tiếp

yeu

 

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Cho các chất có công thức hóa học sau: O2, Al2O3, N2, Al, H2O, MgO. Số đơn chất

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện là

A. Electron, nơtron.

B. Proton, nơtron.

C. Electron, proton, nơtron.

D. Electron, proton.

Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng là

A. sắt.

B. oxit sắt từ.

C. oxi.

D. sắt và oxi.

Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Cô cạn dung dịch muối ăn.

B. Sắt để lâu ngoài không khí ẩm bị gỉ.

C. Nước hoa bay hơi.

D. Hơi nước ngưng tụ.

Câu 5. Tỉ khối của khí SO2 so với khí H2

A. 32.

B. 16.

C. 64.

D. 8.

Câu 6. Có PTHH: 4Na   +  O2  → 2Na2O. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là

 

A. 1 : 2: 1.

B. 4 :2 : 2.  

C. 2: 2 :2.

D. 4: 1: 2.

2
18 tháng 8 2021

hơi nhiều

18 tháng 8 2021

Câu 1 : B 3

Câu 2 : D Electroron , proton

Câu 3 : D sắt và oxi

Câu 4 : B sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ 

Câu 5 : A 32

Câu 6 : D 4 : 1 : 2

 Chúc bạn học tốt

12 tháng 11 2021

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

20 tháng 11 2021

3.A

20 tháng 11 2021

1D

2D

3B

Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?A. Na2O3 B. CuCl3 C. Ba(NO3) D. K2OCâu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau: Cl2; N2O; K2SO4; C6H12O6; Fe. Số lượng đơn chất làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3: Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?(1) Pha loãng nước chanh.(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.(3) Cồn bị bay hơi.(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.(5) Đốt nến.(6) Thanh sắt bị uốn cong.A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C....
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?

A. Na2O3 B. CuCl3 C. Ba(NO3) D. K2O

Câu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau: Cl2; N2O; K2SO4; C6H12O6; Fe. Số lượng đơn chất là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?

(1) Pha loãng nước chanh.

(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.

(3) Cồn bị bay hơi.

(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.

(5) Đốt nến.

(6) Thanh sắt bị uốn cong.

A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C. 1,3,5 D. 1,3,4,6

Câu 4: Sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng hóa học?

A. Cắt nhỏ tờ giấy.

B. Gấp đôi tờ giấy.

C. Đốt cháy tờ giấy.

D. Ngâm tờ giấy trong nước.

Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng

A. tăng dần.

C. không thay đổi.

B. giảm dần.

D. không kết luận được.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt ngược bình? (Biết khối lượng mol của H = 1; C = 12; O = 16; S= 32; Cl = 35,5)

A. Cl2 B. CO2 C. H2 D. SO2

Câu 7: Men đóng vai trò nào trong việc đẩy nhanh tốc độ phản ứng của tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu?

A. Áp suất B. Chất xúc tác C. Nồng độ D. Nhiệt độ

Câu 8: Trong phản ứng hoá học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do

A. số lượng nguyên tố hoá học thay đổi.

C. liên kết giữa các phân tử thay đổi.

B. số lượng nguyên tử thay đổi.

D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + Al Al2O3 + Fe.

Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là

A. 2y : 3 : y : 3x.

В. 1 : 2 : 1 : х.

C. 3 : 2y : y : 3x.

D. x : 2 : 1 : x

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCl3 + Ba(OH)2 BaCl2 + Fe(OH)3

Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là

А. 2 : 3 : 3 : 2

С. 1 : 2 : 3 : 2

В. 2 : 2 : 3 : 3

D. 2 : 3 : 3 : 5

Câu 11: Dẫn khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vôi trong (canxi hiđroxit) thấy xuất hiện kết tủa trắng (canxi cacbonat) và nước.

Phương trình chữ phù hợp với phản ứng hóa học trên là

A. Canxi hiđroxit + Cacbon đioxit → Canxi cacbonat + Nước

B. Canxi hiđroxit + Nước → Canxi cacbonat + Cacbon dioxit

C. Canxi cacbonat + Cacbon đioxit → Canxi hiđroxit + Nước

D. Canxi hiđroxit + Canxi cacbonat → Cacbon đioxit + Nước

Câu 12: Trong hợp chất Cax(PO4)y, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 2 D. 3 và 5

Câu 13: Cho phương trình hóa học: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

Tỉ lệ số nguyên tử cặp đơn chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là

A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 3 : 3

Câu 14: 1 mol nguyên tử Fe là lượng chất có chứa

A. 6. 1021 nguyên tử Fe

C. 6. 1023 nguyên tử Fe

B. 6. 1022 nguyên từ Fe

D. 6. 1024 nguyên tử Fe

Câu 15: Nung nóng 5,05 gam kali nitrat (KNO3) thu được 4,25 gam kali nitrit (KNO3) và x gam khí oxi. Giá trị của x là

A. 9,3 gam B. 0,8 gam C. 13,6 gam D. 24 gam

Câu 16: Trong 4,4 gam CO2 có bao nhiêu mol phân tử CO2? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16)

A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol

Câu 17: Thể tích của 5,6 gam khí N2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của

N = 14)

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

Câu 18: Tỉ khối khí X so với khí O2 là 1,375. Vậy X là hợp chất có CTHH nào sau đây? (Biết khối lượng mol của O = 16, S = 32; C = 12; H = 1)

A. SO2 B. CO2 C. H2 D. CH4

Câu 19: Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của Ca, C và O trong hợp chất CaCO3 lần lượt là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16; Ca = 40)

A. 30%; 40%; 30%

B. 25%, 35%; 40%

C. 40%; 12%; 48%

D. 20%; 50%; 30%

Câu 20: Tỉ khối của khí X đối với khí oxi là 2,5. Tìm CTHH của khí X, biết thành phần phần trăm về khối lượng của từng nguyên tố như sau: %ms = 40%, %mo = 60%. (Biết khối lượng mol của O = 16; S = 32)

A. SO2 B. SO3 C. CO3 D. CO2

2
23 tháng 12 2022

toàn trắc nghiệm O_o

23 tháng 12 2022

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C
Câu 13: B

Câu 14: C

Câu 15: B
Câu 16: A

Câu 17: C

Câu 18: B
Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 1: công thức hóa học nào dưới đây viết sai A. AlO₃ B. CO₂ C. NaOH D. H₂SO₄ Câu 2: cho công thức hóa học của chất sau Caₓ(PO₄)ᵧnhận các giá trị tương ứng là A. 1, 1. B. 2, 3. C. 3, 2. D. 1, 3. Câu 3: theo hóa trị của X, Y trong các công thức hóa học sau : X₂O và HY.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y A. XY. B. X₂Y. C. XY₃ D. X₂Y₃ Câu 4: theo hóa trị của X, Y trong các công...
Đọc tiếp

Câu 1: công thức hóa học nào dưới đây viết sai A. AlO₃ B. CO₂ C. NaOH D. H₂SO₄ Câu 2: cho công thức hóa học của chất sau Caₓ(PO₄)ᵧnhận các giá trị tương ứng là A. 1, 1. B. 2, 3. C. 3, 2. D. 1, 3. Câu 3: theo hóa trị của X, Y trong các công thức hóa học sau : X₂O và HY.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y A. XY. B. X₂Y. C. XY₃ D. X₂Y₃ Câu 4: theo hóa trị của X, Y trong các công thức hóa học sau : XO và H₃Y.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y A. XY. B.X₂Y₃ C. XY₂ D. X₃Y₂ Câu 5: theo hóa trị của Fe, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Fe₂O₃ và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Fe liên kết với (SO₄) A. FeSO₄ B. Fe(SO₄)₃ C. Fe(SO₄)₂ D. Fe₂(SO₄)₃ Câu 6: theo hóa trị của Fe, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : FeO và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Fe liên kết với (SO₄) A. FeSO₄ B. Fe(SO₄)₃ C. Fe(SO₄)₂ D. Fe₂(SO₄)₃ Câu 7: theo hóa trị của Al, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Al₂O₃ và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Al liên kết với (SO₄) A. AlSO₄ B. Al(SO₄)₃ C. Al(SO₄)₂ D. Al₂(SO₄) Câu 8: theo hóa trị của Na, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Na₂O và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Na liên kết với (SO₄) A. NaSO₄ B. Na(SO₄)₃ C. Na(SO₄)₂ D. Na₂SO₄ Câu 9: khoanh tròn tất cả các hiện tượng là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau đây: 1. Nắng lên sương tan dần 2. Hạn hán lâu ngày hồ nước bị cạn 3. Cốc thủy tinh bị vỡ thành nhiều mảnh nhỏ 4. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu 5. Cho muối vào nước muối tan tạo thành dung dịch nước muối 6. Thức ăn đun quá lửa biến thành than 7. Đốt rơm rạ tạo thành khí cacbonic, hơi nước, bụi 8. Thanh sắt bị nung nóng đỏ 9. Bật công tắc đèn điện thấy đèn sáng 10. Cháy rừng tạo ra khí cacbonoc, khói, bụi 11. Cồn trong lọ bị bay hơi 12. Nước đá tan thành nước lỏng 13. Parafin (nến) nóng chảy 14. Parafin (nến) cháy tạo thành khí CO₂ và hơi nước 15. Lốp xe đi lâu ngày bị mòn 16. Thanh sắt để ngoài không khí bị chuyển thành rỉ sắt 17. Khi mưa giông thường có sấm sét 18. Nung đá vôi tạo thành vôi sống 19. Đố lưu huỳnh tạo thành khí lưu huỳnh ddioxxit 20. Thổi hơi thở vào nước vôi thấy nước vôi trong bị vẩn đục Câu 10. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học A. Có chất kết tủa (chất không tan) B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt khí) C. Có sự thay đổi màu sắc D. Có hiện tượng phát sáng và tỏa nhiệt E. Một trong các hiện tượng trên Câu 11. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học A. Có chất kết tủa (chất không tan) B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt khí) C. Có sự thay đổi màu sắc D. Có sự xuất hiện của chất mới Câu 12. Bản chất định luật bảo toàn khối lượng là A. Do nguyên tử của nguyên tố không đổi trước và sau phản ứng B. Do số lượng nguyên tử của từng nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi C. Do chất không bị biến đổi D. Tất cả các yếu tố ở trên Câu 13. Điều kiện tiêu chuẩn là điều kiện có A. t°=0°,p=1 atm B. t°=20°,p=1 atm C. t°=24°,p=1 atm D. t°=100°,p=1 atm Câu 14. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Fe trong công thức hóa học nào sau đây là lớn nhất A. FeO B. Fe²O₃ C. Fe₃O₄ Câu 15. Hóa trị của các nguyên tố Fe, Mg, Al tương ứng là III, II, III, II. Nhóm các công thức đều viết đúng là A. CaO, Al₄O₆, MgO, Fe₂O₃ B. CaO, Al₂O₃, MgO, Fe₂O₃ C. Ca₂O, Al₂O₃, MgO, Fe₂O₃ D. CaO, Al₂O₃, Mg₂O, Fe₂O₃ Câu 16. Một hợp chất có thành phần hóa học gồm 70%Fe và O. Công thức hóa học của chất là A. Fe₃O₂ B. Fe₃O₄ C. FeO D. Fe₂O₃

0
13 tháng 12 2021

Câu 1: 

* Hợp chất: \(H_2SO_4\)\(CO_2\)\(SO_3\)\(NaCl\)\(NO_2\)\(KMnO_4\)

* Đơn chất: \(S\)\(Cu\)\(N_2\)\(H_2\)\(Cl_2\)\(Fe\)\(O_3\)

Câu 2: 

PTK:

\(H_2SO_4:1.2+32.1+16.4=98\left(đvC\right)\)

\(CO_2:12.1+16.2=44\left(đvC\right)\)

\(SO_3:32.1+16.3=80\left(đvC\right)\)

\(N_2:14.2=28\left(đvC\right)\)

\(Na_2O:23.2+16.1=62\left(đvC\right)\)

\(Cl_2:35,5.2=71\left(đvC\right)\)

Câu 3: 

PTHH:

a) \(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)

d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

13 tháng 12 2021

câu 1;

hợp chất;h2so4, co2, so3, nacl, no2, kmn0

đơn chát còn lại

13 tháng 12 2021

 

1)

Đơn chấtS,Cu,N2,H2, Cl2, Fe, O3, O2
Hợp chấtH2SO4; CO2; SO3; NaCl; NO2; KMnO4

 

2) PTKH2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)

PTKCO2 = 12.1 + 16.2 = 44 (đvC)

PTKSO3 = 32.1 + 16.3 = 80 (đvC)

PTKN2 = 14.2 = 28(đvC)

PTKNa2O = 23.2 + 16.1 = 62(đvC)

PTKCl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)

3)

a) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)

b) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

c) \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)

d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)