K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

1. Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+BC^2=AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{10^2-8^2}=6cm\)

Diện tích hình chữ nhật là:\(AB.BC=8.6=48cm^2\)

2.B

2 tháng 12 2021

câu 1:A 

câu 2:D

xin lỗi chước nếu sai nha

a) Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AD(gt)

G là trung điểm của CD(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra HG//EF và HG=EF

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB(gt)

H là trung điểm của AD(gt)

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: EH//BD(cmt)

BD⊥AC(gt)

Do đó: EH⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: HG//AC(cmt)

EH⊥AC(Cmt)

Do đó: HG⊥HE(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

hay \(\widehat{EHG}=90^0\)

Xét tứ giác EHGF có 

HG//EF(cmt)

HG=FE(cmt)

Do đó: EHGF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành EHGF có \(\widehat{EHG}=90^0\)(cmt)

nên EHGF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: EFGH là hình chữ nhật(cmt)

nên \(S_{EFGH}=EF\cdot EH\)

\(\Leftrightarrow S_{EFGH}=\dfrac{AC}{2}\cdot\dfrac{BD}{2}=\dfrac{10}{2}\cdot\dfrac{8}{2}=5\cdot4=20cm^2\)

Vậy: Diện tích tứ giác EFGH khi AC=10cm và BD=8cm là 20cm2

c) Hình chữ nhật EFGH trở thành hình vuông khi EH=HG

hay AC=BD

Vậy: Khi tứ giác ABCD có thêm điều kiện AC=BD thì EFGH trở thành hình vuông

Cho tam giác ABC cân tại A. Trung tuyến AM, lấy O là trung điểm Am. Tia BO cắt AC tại D, tia CO cắt AB tại E. Biết diện tích tam giác ADE là 5cm mét vuông. Vậy diện tích tam giác ABC là ... cm mét vuôngNghiệm nguyên của phương trình: 2x8 - 16x4 - 32x2 + 50x - 28 = 0 là x =....Cho tam giác ABC có diện tích bằng 54cm mét vuông. Trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho AM=2/3.AB; AN=1/2.AC. Diện tích tam giác AMN là .... cm mét...
Đọc tiếp
  1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trung tuyến AM, lấy O là trung điểm Am. Tia BO cắt AC tại D, tia CO cắt AB tại E. Biết diện tích tam giác ADE là 5cm mét vuông. Vậy diện tích tam giác ABC là ... cm mét vuông
  2. Nghiệm nguyên của phương trình: 2x8 - 16x4 - 32x2 + 50x - 28 = 0 là x =....
  3. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 54cm mét vuông. Trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho AM=2/3.AB; AN=1/2.AC. Diện tích tam giác AMN là .... cm mét vuông
  4. Hình thang ABCD ( AB// CD ) có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M,N thoe thứ tự là trung điểm của BD và AC. Biết OB=2.OM, đáy lớn CD = 16cm. Vậy đáy nhỏ AB = .... cm
  5. Một hình chữ nhật và một hình vuông có chu vi bằng nhau nhưng diện tích hình chữ nhật kém diện tích hình vuông 49cm mét vuông. Đường chéo của hình chữ nhật dài 26cm. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng ... cm mét vuông
  6. Tìm a để phương trình |x - 4| - x = 2a có vô số nghiệm. Kết quả a là ...

 

3
9 tháng 3 2016

1:225

2:-2

10 tháng 3 2016

Đáp án câu 1: https://www.facebook.com/1676765885944421/posts/1678149982472678?page_upsell_promote=1

18 tháng 1 2022

Xét tam giác ABD:

E là trung điểm AB (gt).

H là trung điểm AD (gt).

\(\Rightarrow\) EH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) EH // BD; EH = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác CBD:

F là trung điểm BC (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) FG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) FG // BD; FG = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tamgiacs ACD:

H là trung điểm AD (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) HG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) HG // AC (Tính chất đường trung bình).

Mà AC \(\perp\) BD (Tứ giác ABCD là hình thoi). 

\(\Rightarrow\) HG \(\perp\) BD.

Lại có: EH // BD (cmt).

\(\Rightarrow\) EH \(\perp\) HG.

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) EH // FG; EH = FG.

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình bình hành (dhnb).

Mà EH \(\perp\) HG (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác ABCD là hình thoi (gt). 

\(\Rightarrow\) AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường (Tính chất hình thoi).

Mà I là giao điểm của AC và BD (gt.)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\\IB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right).\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABI: AI \(\perp\) BI (AC \(\perp\) BD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABI vuông tại I.

\(\Rightarrow S_{\Delta ABI}=\dfrac{1}{2}AI.IB=\dfrac{1}{2}.4.5=10\left(cm^2\right).\)

\(\perp\)

Câu 15: 

a: Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD
Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC

=>EF⊥BD

=>EF⊥EH

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

mà EF⊥EH

nên EHGF là hình chữ nhật

b: AI=AC/2=8/2=4(cm)

BI=BD/2=10/2=5(cm)

\(S_{AIB}=\dfrac{AI\cdot BI}{2}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\left(cm^2\right)\)

a:

AC=3AB; B'D'=3A'B'

=>AC/B'D'=AB/A'B'=AC/A'C'

Xét ΔABC vuông tại B và ΔA'B'C' vuông tại B' có

AC/A'C'=AB/A'B'

=>ΔABC đồng dạng với ΔA'B'C'

b: ΔABC đồng dạng với ΔA'B'C'
=>S ABC/S A'B'C'=(1/2)^2=1/4

=>S ABCD/S A'B'C'D=1/4

=>S A'B'C'D'=8cm2