K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

1. Ve // kêu.

2. Cây cối // um tùm.

3. Chim sơn ca // đang hót.

1. Ve/ kêu.

2. Cây cối/ um tùm.

3. Chim sơn ca/ đang hót.

25 tháng 1 2023

1.

Chủ ngữ: Cánh buồm nhỏ

Vị ngữ: căng phồng.

2.

Chủ ngữ 1: Một buổi chiều.

Vị ngữ 1: lạnh

Chủ ngữ 2: nắng

Vị ngữ 2: tắt sớm.

3.

Chủ ngữ: Cây cối

Vị ngữ: um tùm

4.

Chủ ngữ: Gió bấc.

Vị ngữ: hun hút thổi.

5.

Chủ ngữ: Thần.

Vị ngữ: còn lại.

6.

Chủ ngữ: Lương Thế Vinh.

Vị ngữ: còn lại.

7.

Chủ ngữ: Vài con ong siêng năng.

Vị ngữ: còn lại.

8.

Chủ ngữ: Các linh và bông điên điển.

Vị ngữ: còn lại.

 

1. Cánh buồm nhỏ căng phồng

2. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm

3. Cây cối um tùm

4. Gió bấc hun hút thổi

5. Thần dạy dân cat cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở

6. Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn

7. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa

8. Mùa này các linh và bông điên điển đều bắt đầu hiếm.

Phần in đậm là chủ ngữ và in nghiêng là vị ngữ

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 12 2023

a. Khách/ giật mình

     C              V

b. Lá cây/ xào xạc.

     C               V

c. Trời /rét.

     C         V

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

         C                   V

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

             C                                       V

c. Trời/ rét căm căm.

   C            V

So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

27 tháng 2 2023

Xác định chủ ngữ và vị ngữ:

a. Khách/ giật mình

b. Lá cây/ xào xạc.

c. Trời /rét.

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

c. Trời/ rét buốt.

Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?Bài 4: Xác định chủ...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? 

Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?

Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?

Bài 4: Xác định chủ ngữ vị ngữ và nêu cầu tạo của thành phần đó

Giời chớm hè.Cây cối um tùm .Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ.Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẻ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm.Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.

Bài 5. Viết đoạn văn 7 câu tả sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết.

0
4 tháng 1 2022

đôi càng tôi :chủ ngữ 

mẫm bóng :vị ngữ 

3 tháng 1 2022

Chủ ngữ:tôi

Vị ngữ:là người Việt Nam

Mở rộng:

+Tôi khá thất vọng về bạn

+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi

Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải  ko?

1 tháng 1

Ai giúp tui trả lời câu này với

- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết

    Sáng sớm, / con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.