Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt trần | Hạt kín |
Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh dưỡng |
thân : gỗ, sần sùi | thân : bò, leo, cỏ....(đa dạng) |
rễ : cọc | rễ : cọc, chùm |
lá : nhỏ hình kim | lá : đơn, kép,....(đa dạng) |
Cơ quan sinh sản | Cơ quan sinh sản |
sinh sản bằng nón | sinh sản bằng hoa (vì một số người sẽ nhầm và ghi thành hạt) |
hạt nằm trên lá noãn hở(chưa có bầu nhụy) | hạt nằm trong quả |
2.Ngàn hạt kín tiến hóa hơn cả vì :
-Hạt nằm trong quả nên hạt được bảo vệ tốt hơn
-Cơ quan sinh dưỡng đa dạng
-Môi trường sống phong phú
-Cơ quan sinh sản là hoa
Mình làm đơn giản như vậy thôi nhé vì mình đi theo phong cách hiểu là được không cầu kì
Nhớ tick cho mình đó nha không được thất hứa
- Đường là một chất rắn màu trắng, có vị ngọt.
- Đường tan trong nước, nghĩa là nó có khả năng hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch ngọt.
- Đường có nhiệt độ nóng chảy là khoảng 160 độ C và nhiệt độ sôi là khoảng 186 độ C.
- Đường có khả năng hấp thụ nước từ không khí, do đó nó có thể hút ẩm và trở nên ẩm ướt.
- Đường có tính chất oxy hóa, có thể phản ứng với oxy trong không khí để tạo thành các sản phẩm phân huỷ.
- Đường có khả năng tạo thành các phức chất với các ion kim loại, ví dụ như phức chất đường với ion đồng.
- Đường có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm làm nguyên liệu thực phẩm, sản xuất đồ uống, sản xuất thuốc lá, sản xuất dược phẩm và sản xuất nhiên liệu sinh học.
1. D. Đa dạng môi trường.
2. C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
3. B. Mối.
4. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
5. A. Bệnh Covid-19. 6. A. Cây thuốc lá.
7. D. Hoang mạc.
8. A. niuto'n.
9. D. lực kế.
10. C. Nâng một tấm gỗ.
11. B. Hơi nước.
12. D. Năng lượng nhiệt.
13. A. năng lượng từ bếp truyền cho âm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
14. C. Năng lượng nhiệt.
15. C. Năng lượng khí đốt.
16. C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.
17. B. Khoảng 1 tháng. 18. B. thiện thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao,
I. Trắc nghiệm
1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen
B. Đa dạng hệ sinh thái
C. Đa dạng loài
D. Đa dạng môi trường
2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng
C. Gây bệnh viêm gan B ở người
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người
3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Rận
B. Mối
C. Ốc sên
D. Bọ chét
4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ
D. Gấu, mèo, dê, cá heo
5. Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp?
A. Bệnh Covid-19
C. Bệnh kiết lị
B. Bệnh sốt rét
D. Bệnh thuỷ đậu
6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?
A. Cây thuốc lá
B. Cây trúc đào
C. Cây cà gai leo
D. Cây dương xỉ
7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Đài nguyên
B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới
D. Hoang mạc
8. Đơn vị của lực là?
A. Niutơn
B. Mét
C. Giờ
D. Gam
9. Dụng cụ dùng để đo lực là?
A. Cân
B. Đồng hồ
C. Thước dây
D. Lực kế
10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách
B. Nhìn một vật cách xa 10m
C. Nâng một tấm gỗ
D. Nghe một bài hát
11. Đâu không phải là nhiên liệu?
A. Than đá
B. Hơi nước
C. Gas
D. Khí đốt
12. Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
A. Năng lượng ánh sáng
B. Năng lượng âm
C. Năng lượng hoá học
D. Năng lượng nhiệt
13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ?
A. Năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên
B. Năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên
C. Năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước
D. Tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp
14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?
A. Năng lượng ánh sáng
B. Cơ năng
C. Năng lượng nhiệt
D. Năng lượng âm
15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng thuỷ triều
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng khí đốt
D. Năng lượng mặt trời
16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là?
A. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc
B. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc
C. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây
D. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông
17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?
A. Khoảng nửa tháng
B. Khoảng 1 tháng
C. Khoảng 2 tháng
D. Khoảng 3 tháng
18. Hành tinh là?
A. Thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao
B. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao
C. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do
D. Một tập hợp các sao
B
B