Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N2 + 3H2 → 2NH3
Cứ 1 lít N2 phản ứng với 3 lít H2 tạo thành 2 lít NH3 thì thể tích giảm:
3 + 1 - 2 = 2 (lít)
Ở đây, tổng thể tích khí trước và sau phản ứng (đo cùng điều kiện) là 50 lít và 48 lít, tức giảm 2 lít.
Vậy V(NH3) = 2 lít
Nếu phản ứng hoàn toàn (100%) thì N2 phản ứng hết và H2 dư. Hiệu suất được tính theo N2:
H = (1/10).100% = 10%
N2 + 3H2 → 2NH3
Cứ 1 lít N2 phản ứng với 3 lít H2 tạo thành 2 lít NH3 thì thể tích giảm:
3 + 1 - 2 = 2 (lít)
Ở đây, tổng thể tích khí trước và sau phản ứng (đo cùng điều kiện) là 50 lít và 48 lít, tức giảm 2 lít.
Vậy V(NH3) = 2 lít
Nếu phản ứng hoàn toàn (100%) thì N2 phản ứng hết và H2 dư. Hiệu suất được tính theo N2:
H = (1/10).100% = 10%
*TK
N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.
Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).
Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N2 (5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).
Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
H=50%H=50%
Giải thích các bước giải:
3N2+H2t∘,p,xt−−−→2NH33N2+H2→t∘,p,xt2NH3
Xét: 17,53>5⇒17,53>5⇒ Hiệu suất tính theo N2N2
Vì các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỷ lệ số mol
dA/H2 =5 —> MA = 10
BTKL —> mA = 175
—> nA = 17,5
Gọi nN2 phản ứng là a
—> nH2 phản ứng = 3a; nNH3 = 2a mol
—> nN2 dư = 5 - a; nH2 dư = 17,5 - 3a mol
—> 5 - a + 17,5 - 3a + 2a = 17,5
—> a = 2,5
—> H = 2,5/5 . 100% = 50%
\(M_A=5.2=10\left(g/mol\right)\)
Do các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=17,5\left(mol\right)\\n_{N_2}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_{N_2\left(p\text{ư}\right)}=a\left(mol\right)\left(0< a< 5\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
a---->3a---------->2a
Xét tỉ lệ: \(5< \dfrac{17,5}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2
Ta có: \(n_A=5+17,5+2a-a-3a=22,5-2a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_A=5.28+17,5.2=175\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{175}{22,5-2a}=10\Leftrightarrow a=2,5\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{2,5}{5}.100\%=50\%\)
1. Gọi R hóa trị n
R + nH2O\(\rightarrow\)R(OH)n +n/2 H2
Ta có: nH2=\(\frac{0,2}{2}\)=0,1 mol
\(\rightarrow\)nR=nH2/(n/2)=\(\frac{0,1}{n}\)
\(\rightarrow\)MR=1,38/nR=13,8n \(\rightarrow\) Không có n thỏa mãn\(\rightarrow\) Sai đề
2.
N2 + 3H2\(\rightarrow\) 2NH3
Ta có: V H2>3V N2\(\rightarrow\) H2 dư so với N2
Gọi thể tích N2 phản ứng là x \(\rightarrow\) H2 là 3x\(\rightarrow\) NH3 tạo ra là 2x
Hỗn hợp sau phản ứng chứa 10-x lít N2; 40-3x lít H2 và 2x lít NH3
\(\rightarrow\)10-x+40-3x+2x=48 -> x=2
\(\rightarrow\)V NH3=2x=4 lít
Hiệu suất=x/10=20%
3.Xem lại đề
Tks nhiều nha. Đề bài 3 đúng mà ạ???