Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_A=5.2=10\left(g/mol\right)\)
Do các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=17,5\left(mol\right)\\n_{N_2}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_{N_2\left(p\text{ư}\right)}=a\left(mol\right)\left(0< a< 5\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
a---->3a---------->2a
Xét tỉ lệ: \(5< \dfrac{17,5}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2
Ta có: \(n_A=5+17,5+2a-a-3a=22,5-2a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_A=5.28+17,5.2=175\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{175}{22,5-2a}=10\Leftrightarrow a=2,5\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{2,5}{5}.100\%=50\%\)
gia su co 1 mol SO2 ,suy ra co 5 mol khong khi tuc la co 1 mol O2 va 4 mol N2
ti khoi cua A la d(A)= ( 1*64+1*32+4*28)/(1+5)=208/6
khi nung hon hop A voi V2O5 xay ra phan ung
2SO2 + O2 ----> 2SO3 (1)
2a ---->a -------->2a
dat so mol oxi phan ung la a suy ra so mol SO2 bang so mol SO3 = 2a
sau phan ung (1) so mol cua hon hop giam di a mol -> so mol cua hon hop B la (6-a) mol, khoi luong cua B = khoi luong cua A = 208 gam -> d(B) = 208/(6-a)
d(A)/d(B) =(6-a)/6 = 0.93 -> a= 0.42 -> so mol SO2 = 2a = 0.84 mol
trong hon hop A do oxi du nen hieu suat phan ung tinh theo SO2
H= 0.84/1 = 0.84 = 84% ->dap an C
H=50%H=50%
Giải thích các bước giải:
3N2+H2t∘,p,xt−−−→2NH33N2+H2→t∘,p,xt2NH3
Xét: 17,53>5⇒17,53>5⇒ Hiệu suất tính theo N2N2
Vì các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỷ lệ số mol
dA/H2 =5 —> MA = 10
BTKL —> mA = 175
—> nA = 17,5
Gọi nN2 phản ứng là a
—> nH2 phản ứng = 3a; nNH3 = 2a mol
—> nN2 dư = 5 - a; nH2 dư = 17,5 - 3a mol
—> 5 - a + 17,5 - 3a + 2a = 17,5
—> a = 2,5
—> H = 2,5/5 . 100% = 50%
a) PTHH: N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
Đặt thể tích N2 phản ứng là x (lít)
=> VH2 pứ= 3x (lít) , VNH3 sinh ra=2x (lít)
VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít)
Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3
Tổng thể tích khí thu được sau phản ứng là:
V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ 2x= 16,4
=> x=0,8 lít
=>VNH3 sinh ra= 2x = 2.0,8 =1,6 (lít)
b)Do \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) =>Hiệu suất tính theo N2
=>H=\(\dfrac{V_{N_2\left(pứ\right)}}{V_{N_2\left(bđ\right)}}\)⋅100=\(\dfrac{0,8}{4}.100\)=20%
N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.
Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).
Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N2 (5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).
Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).
\(N_2+3H_2\leftrightarrow2NH_3\\ n_{NH_3}=a\left(mol\right)\\ n_{sau}=14=9-\dfrac{1}{2}a+6-\dfrac{3}{2}a+a\\ a=1\\ n_{N_2}:1>n_{H_2}:3\\ H=\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}.6}.100\%=25\%\)
\(N_2+3H_2\leftrightarrow2NH_3\)
ban đầu: 1 mol 3 mol
phản ứng: a → 3a → 2a
dư: 1 – a 3 – 3a 2a
=> n hỗn hợp sau phản ứng = 1–a+3–3a+2a = 4 – 2a
n hỗn hợp trước phản ứng = 1 + 3 = 4 mol
Bảo toàn khối lượng:
m trước = m sau => Mt.n t = Ms.ns
\(\Rightarrow\dfrac{M_t}{M_s}=\dfrac{n_s}{n_t}\Rightarrow\dfrac{4-2a}{4}=0,6\\ \Rightarrow a=0,8\\ \Rightarrow H=\dfrac{0,8}{1}\cdot100\%=80\%\)