K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

Viết công thức và cân bằng phương trình hóa học

đây là ngữ văn ???

11 tháng 4 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

TRả lời : Cafe .

Hok_Tốt

TK nha .

#Thiên_Hy

Câu 1: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:A. H2O B. HCl C. NaOH D. CuCâu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là axitA. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. ZnS, HBr, HNO3, HCl D. H2CO3 , HNO3, HBr, H2SO3Câu 3: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơA. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOHC. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBrCâu 4: Dãy chất nào sau đây toàn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là axit

A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. ZnS, HBr, HNO3, HCl D. H2CO3 , HNO3, HBr, H2SO3

Câu 3: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ

A. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH

C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr

Câu 4: Dãy chất nào sau đây toàn là muối

A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3 B. NaCl, HNO3 , BaSO4

C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCl2 , CuO

Câu 5: Cho nước tác dụng với vôi sống (CaO). Dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì?

A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Không đổi màu D.Màu vàng

Câu 6 : Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:

A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH

Câu 7: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II

C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

Câu 8: Hợp chất nào sau đây là bazơ:

A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua

C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit

Câu 9:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Đường (C12H22O11) B. Muối ăn (NaCl)

C. Nước vôi (Ca(OH)2) D. Dấm ăn (CH3COOH)

Câu 10: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaC

0
19 tháng 3 2017

Cái này mà là ngữ văn ak?

8 tháng 8 2017

Lý do sắp xếp trật tự từ trong câu:

    - vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ: hai sự việc diễn ra đồng thời, song song nối tiếp nhau, xen giữa kinh ngạc và mừng rỡ.

    - vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ… về tâu vua: trật tự từ được sắp xếp theo sự việc diễn ra trước sau.

19 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Suốt quãng đời đi học, người học sinh luôn có rất nhiều người bạn đồng hành như sách, vở, bút, thước. Đó là những người bạn tuy nhỏ bé nhưng lại không thể vắng mặt. Trong số những dụng cụ học tập thì chiếc cặp cũng là một vật dụng vô cùng gần gũi, gắn bó với người học sinh trong những năm tháng cắp sách đến trường.

Cặp sách chắc chắn là một trong những phát minh hữu ích nhất của loài người. Nước Mỹ là nước đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách vào năm 1988. Từ đó, cặp sách đã được sử dụng phổ biến ở Mỹ và lan rộng ra toàn thế giới.

Chiếc cặp sách có cấu tạo rất đơn giản. Phía ngoài chỉ có mặt cặp, nắp mở, quai xách để cầm tay hoặc quai đeo để đeo trên lưng. Phía trong cặp được cấu tạo thành nhiều ngăn to nhỏ khác nhau để đựng sách vở, bút thước. Một số cặp còn có ngăn đựng áo mưa hoặc chai nước.

Để làm ra một chiếc cặp bao gồm những công đoạn chính như: lựa chọn chất liệu, xử lí chất liệu, khâu may, ghép nối. Chất liệu cặp cũng vô cùng phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích của người dùng. Cặp có thể làm từ vải nỉ, vải bố hoặc da. Dù làm bằng chất liệu gì thì yêu cầu quan trọng nhất là cặp phải chắc chắn vì nó dùng để chứa nhiều sách vở. Khâu xử lí để tái chế lại chất liệu, bớt mùi nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của chất liệu đó. Hiện nay, thông thường các xí nghiệp thường sử dụng máy may để may các phần của cặp lại với nhau theo thiết kế. Cuối cùng, các phần được ghép nối lại thành chiếc cặp hoàn chỉnh rồi tung ra thị trường. Các loại cặp hiện nay cũng vô cùng đa dạng với nhiều mẫu mã và giá tiền khác nhau phù hợp với người tiêu dùng. Có cặp táp, cặp da, balo. Một số thương hiệu nổi tiếng như Hồng Hà, Thủ đô vàng, cặp của Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Giá một chiếc cặp sách dao động khoảng vài trăm nghìn.

Mỗi đối tượng sẽ có cách sử dụng cặp khác nhau. Đối với học sinh nữ sẽ dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người để thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính. Còn học sinh nam có xu hướng đeo chéo cặp sang một bên trông rất tự tin, năng động. Học sinh tiểu học thì thường đeo cặp trên lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng bạn bè.

Cặp sách dù tốt, dù bền như thế nào cũng sẽ hỏng nếu chúng ta không biết cách bảo quản và sử dụng. Như ông cha ta đã nói: “Của bền tại người”, để chiếc cặp sách được bền lâu, chúng ta cần thường xuyên lau chùi, vệ sinh để giữ độ mới của cặp. Không nên quăng cặp quá mạnh để tránh cặp bị rách. Khi trời mưa cần tránh để cặp không bị dính nước. Nếu để cặp ở những không gian hẹp như hộc tủ, hộc bàn sẽ gây chèn ép, làm cặp bị cong và vênh. Bên cạnh đó, một điểm cần lưu ý khác là không nên đựng khối lượng quá nặng so với sức chứa của cặp.

Một số lời khuyên để sử dụng cặp đúng cách: chiếc cặp khi đeo không nên vượt quá 15% trọng lượng cơ thể. Nên xếp những đồ vật nặng nhất ở phần tiếp giáp với lưng, sách vở và đồ dùng xếp sao cho không bị xô lệch. Để tránh bị cong vẹo người, hai quai nên được đeo một cách ngay ngắn, đối với loại cặp chỉ có một quai thì cần thay đổi vai đeo cho đỡ mỏi.

Chiếc cặp là một vật dụng rất hữu ích và cần thiết trong quá trình học tập và làm việc của con người. Hiện tại hay mai sau, chiếc cặp vẫn sẽ giữ nguyên vai trò và giá trị của nó, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta.

28 tháng 7 2021

Phần 3

Câu 1 B

Câu 2 B

Câu 3 D

Câu 4 B

Câu 5 B

 

THAM KHẢO!

III. Phần tập làm văn

1B

2C

3C

4A

5B

31 tháng 12 2021

-  Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ

- Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.

31 tháng 12 2021

- Thân sành sỏi: ý nói thân dày dạn phong trần, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ

-  Dạ sắt son: ý nói tinh thần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi chí.

17 tháng 12 2018

Hai câu 5, 6 đối nhau rất chỉnh. Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son)

 

17 tháng 12 2018

 Lấy thời gian bị cầm tù (thúng ngày) đối với gian truân thử thách (mưa nắng) lấy thân dày dạn phong trần (thân sành sỏi) đối với tinh thần cứng cỏi trung kiên (dạ sắt son). Tất cả đã làm hiện lên hình ảnh một chiến sĩ cách mạng có tâm hồn và khí phách cao đẹp. "Thân sành sỏi" và "dạ sắt son" là hai hình ảnh ẩn dụ nói lên một cách hàm súc và hình tượng phấm chất cách mạng của nhà thơ:
"Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son"
Các từ ngữ: "bao quản" và "chi sờn" biểu thị một thái độ sẵn sàng chấp nhận, một quyết tâm dám thách thức với bạo lực quân thù. Tinh thần ấy, ta bắt gặp nhiều trong "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh hơn 30 năm sau:
"Kiên trì và nhẫn nại,
Không chịu lùi một phân;
Vật chất tuy đau khổ,
Không nao núng tinh thần"
(Bốn tháng rồi)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

17 tháng 12 2018

Cái này khó quá

=> Mik ko biết làm 

=> Thông cảm nha !

CHÚC BẠN THI TỐT !