K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

- Coi khâu tuyển chọn quan lại

- Dùng các phương thức tuyển chọn khác nhau như thỉ cử, tiến cử, bảo cử, tạp ấm và bầu cử.

- Các phương thức tuyển chọn phong phú, đa dạng và đều có những tiêu chí cụ thể để có đội ngũ quan lại có đạo đức, năng lực, bản lĩnh, lập trường của kẻ sĩ.

=> Xây dựng dược một dội ngũ quan lại vừa có thực tài, vừa có tâm huyết cùng xây dựng nên một vương triều hưng thịnh nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam

5 tháng 5 2021

Ở các đạo, phủ dưới thời Lê sơ có các trường công. Nhà nước tuyển chọn những người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo.

5 tháng 5 2021

Những người đc tuyển chọn làm thầy giáo ở thời Lê sơ cần đạt được các tiêu chí: 

-Là người giỏi, có năng lực (các bậc hiền nhân, hiền tài,...)

-Là người có đạo đức, kỷ luật

8 tháng 3 2022

Refer

Trả lời:

 Thời Lý (1009 – 1225)Thời Trần (1226 – 1400)Thời Lê sơ (1428 – 1527)
Các tác phẩm văn họcNam quốc sơn hà– Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) – Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) – Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi); Quốc âm từ mệnh tập; Bình uyển cửu ca; Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập, Châu cơ thắng thưởng…
Các tác phẩm sử họcĐại Việt sử kí toàn thưĐại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)Đại Việt sử kí toàn thư; Việt giám thông khảo tổng lục; Lam Sơn thực lục…
 
8 tháng 3 2022

Link:https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-lich-su-lop-7-ngan-gon-bai-21-on-tap-chuong-iv/

9 tháng 3 2022

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

9 tháng 3 2022

TK

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

25 tháng 3 2021

chế độ giáo dục và thi cử thời lê sơ bằng những biện pháp gì

25 tháng 3 2021

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.


 

24 tháng 3 2022

tham khảo

 

Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở các địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.

=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.

24 tháng 3 2022

Những việc làm:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám.

+ Mở trường học ở địa phương.

+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.

+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.

Nhận xét: (Tham khảo)

 

Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

 

26 tháng 2 2021

  Cách chọn quan lại thời Lê Sơ:

Mở rộng thi cử, tổ chức thường xuyên, chặt chẽ qua 3 kì thi hương, hội, đình. Lấy học tập, thi cử làm phương thức tuyển chọn chủ yếu.

 Thời Trần: Những chức vụ quan trọng và quan lại trong triều đình chủ yếu đều là con cháu của vua hay họ hàng, người thân thích trong hoàng tộc.

 

 

 

23 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

-Để khuyến khích học tập và tuyển chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp:

+Dựng lại Quốc Tử Giám

+mở Trường học

+mở khoa thi

+Tất cả người dân có học đều được đi thi

+nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo nho

+đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

Câu 2:

Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng.

Câu 3:

 *Giáo dục khoa cử thời Lê đã để lại cho dân tộc ta truyền thống tốt đẹp là:

-Thông qua việc dạy con người học trong sách vở, học qua sự trao truyền giữa các thế hệ, học ở đời kết hợp với việc học qua thầy, qua bạn mà nền giáo dục khoa cử thời Lê sơ đã hướng con người đến chữ nhân, đưa con người về chữ hiếu, dẫn con người đến chữ trung, khuyên con người về chữ nghĩa, đó là những giá trị hằng xuyên và bất biến của bất kỳ xã hội nào.
-Chẳng những thế, nền giáo dục đó đã dạy và rèn luyện con người sống một cách hướng thiện, chính trực, thẳng thắn, công minh, thanh cao, trong sạch dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Vượt qua chiều rộng của không gian, chiều sâu của thời gian, tinh thần nhân văn và nhân đạo trong nền giáo dục đã trở thành sức mạnh vô song để củng cố lòng tin, điều chỉnh hành vi của con người, cung cấp cho họ những chuẩn mực để rèn luyện ý chí, nghị lực hình thành thái độ trước cuộc đời, thể hiện sự yêu - ghét và khí phách, cốt cách của những con người có tri thức, có khả năng nhận thức được chân lý.

 *Em phải :

-Để phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc ta, những học sinh như em - những người còn ngồi trên ghế nhà trường, ngày càng phấn đấu hơn nữa học tập, đạt kết quả cao,không phụ lòng mong mỏi của thầy cô giáo, bố mẹ. Hơn nữa, còn phải phát  triển toàn diện, tham gia các hoạt động tập thể tích cực, nâng cao kỹ năng mềm, hoàn thiện bản thân. 

Câu 4:

- Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

Câu 5

Phong trào Tây Sơn có cống hiến to lớn đối với lịch sử dân tộc

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

-Mở ra thời kì vàng son trong lịch sử nước ta, cuộc sống của người dân ấm no sung sướng, có nhiều quyền lợi và đất

Theo mình đóng góp nào cũng quan trọng bởi sau tất cả những khốn khổ mà nhân dân phải chịu thì việc lật đổ chính quyền trong nước, bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lăng mở ra thời kì tươi sáng mới cho dân tộc chính là mục đích mà phong trào Tây Sơn nói đến, là đóng góp quan trọng có ý nghĩa trọng đại đối với vận mệnh cả một dân tộc

Câu 5:

* Chính trị nước ta dưới thời Nguyễn là :

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. 

* Kinh tế nước ta dưới thời Nguyễn là:

a) Nông nghiệp:

- Công cuộc khai hoang: Được đẩy mạnh nhưng ruộng đất hoang hóa vẫn còn nhiều.

- Chính sách quân điền: Được đặt lại nhưng tổng diện tích ruộng đất công còn quá ít. Nông dân vẫn không có (hoặc thiếu) ruộng đất để cày cấy.

- Đê điều: Tuy được sửa đắp nhưng vỡ đê, lụt lội vẫn thường xuyên xảy ra khiến làng xóm tiêu điều, mùa màng bị tàn phá.

b) Thủ công nghiệp: phát triển.

+ Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, khai mỏ...

+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triến mạnh và có nhiều thành tựu lớn.

Đặc biệt là việc đóng thành công chiếc tàu thủy chạy bằng máy bơm nước theo kiểu phương Tây.

+ Thủ công nghiệp nhân dân tiếp tục phát triến nhưng bị đánh thuế nặng.

c) Thương nghiệp:

 + Đất nước thống nhất thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán. Các đô thị, thị tứ phồn thịnh.

 + Thuyền buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn bán và nhà nước cũng trao đổi hàng hóa với họ như là Xiêm, Mã Lai, Trung Quốc,... 

 + Đặc biệt là có cả các thuyền buôn phương Tây được đến buôn bán ở một số hải cảng nhất định theo quy định của triều Nguyễn.


 

23 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nha

 

Biết ơn các vị anh hùng

Xây tượng và cúng tổ

16 tháng 3 2022

TK:

 

 Đại ViệtTên bản ngữ[hiện]1428–1527Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lãnh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành. Màu đỏ nhạt là lãnh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt-Lan Xang. Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lãnh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành. Màu đỏ nhạt là lãnh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt-Lan Xang. Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.Vị thế Đế quốcThủ đô Đông Kinh(東京 1427 - 1527)Ngôn ngữ thông dụng Việt ngữ trung đạiTôn giáo chính Phật giáo, Nho giáo, Tín ngưỡng dân gianChính trịChính phủ Quân chủ tuyệt đốiHoàng đế  • 1428-1433Lê Thái Tổ• 1460-1497Lê Thánh TôngLịch sử  • Thành lập1428• Đại phá quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế1428• Nguyễn Xí phế bỏ Lê Nghi Dân, đưa Lê Tư Thành lên làm hoàng đế.1460• Giải thể1527Dân số  • 14906.820.000Kinh tếĐơn vị tiền tệ Tiền xuTiền thân Kế tụcBắc thuộc lần 4Nhà MạcNhà Lê Trung hưng  Lãnh thổ Việt Nam thời nhà Lê sơ (1428-1527).Nhà Lê sơ (chữ Nôm: 茹黎初 chữ Hán: 黎初朝, Hán Việt: Lê sơ triều), đôi khi gọi là nhà Hậu Lê (chữ Nôm: 茹後黎, chữ Hán: 後黎朝, Hán Việt: Hậu Lê triều), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông. Thời đại Lê sơ có 10 vị hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xã hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó. Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự. Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế (洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, là hơn 30 năm. Lãnh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lý và nhà Trần. Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sáp nhập lãnh thổ các quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài. Mặt khác vì để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài. Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền dòng họ. Văn học Việt Nam được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra Hội Tao đàn, chính Hoàng đế khuyến khích học thuật trong toàn quốc gia. Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đã biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế... được hoàn thiện trong thời Lê Sơ. Tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài được 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập mình làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê Trung hưng.
25 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Tham khảo:

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.