K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

- thở bằng mũi

- Thức ăn hoặc nước uống nếu di chuyển vào khí quản có thể tiến vào trong phổi, gây ra chứng viêm phổi.

- Phổi .

1. trong quá trình hô hấp, sự TĐK giũa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:a. Khoang mũi          b. Khí quảnc. Phổi                       d. Phế quản2. Cách hô hấp đúng là:a. Thở bằng miệng             b. Thở bằng mũic. Hít vào ngắn hơn thở ra       d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi3. " Nổi da gà " là hiện tượng:a. Tăng thoát nhiệt               b. Tăng sinh nhiệtc. giảm thoát nhiệt               d. giảm sinh...
Đọc tiếp

1. trong quá trình hô hấp, sự TĐK giũa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

a. Khoang mũi          b. Khí quản

c. Phổi                       d. Phế quản

2. Cách hô hấp đúng là:

a. Thở bằng miệng             b. Thở bằng mũi

c. Hít vào ngắn hơn thở ra       

d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi

3. " Nổi da gà " là hiện tượng:

a. Tăng thoát nhiệt               b. Tăng sinh nhiệt

c. giảm thoát nhiệt               d. giảm sinh nhiệt

4. Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?

a. Lồng ngực được nâng lên                       b. Lồng ngực được hạ xuống 

c. Lồng ngực hẹp lại                                    d. Lống ngực không thay đổi

mn giúp mk với nha !!!

1
6 tháng 1 2022

1. trong quá trình hô hấp, sự TĐK giũa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

a. Khoang mũi          b. Khí quản

c. Phổi                       d. Phế quản

2. Cách hô hấp đúng là:

a. Thở bằng miệng             b. Thở bằng mũi

c. Hít vào ngắn hơn thở ra       

d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi

3. " Nổi da gà " là hiện tượng:

a. Tăng thoát nhiệt               b. Tăng sinh nhiệt

c. giảm thoát nhiệt               d. giảm sinh nhiệt

4. Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?

a. Lồng ngực được nâng lên                       b. Lồng ngực được hạ xuống 

c. Lồng ngực hẹp lại                                    d. Lống ngực không thay đổi

Câu 2: Trả lời:

Biến đổi hóa học

Biến đổi lí học

6 tháng 12 2016

Hệ hô hấp bao gồm mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản & hai buồng phổi.
Phổi: là một bộ phận quan trọng và chính yếu nhất trong hệ hô hấp với vai trò chínhlà trao đổi các khí - đem oxygen từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và carbon dioxide từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi lưu trữ máu.

 

18 tháng 9 2016

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

20 tháng 12 2016

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thểC. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bàoB. Cung cấp ô xi cho tế...
Đọc tiếp

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB

    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ô xi cho tế bào

D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:

A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2.

C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng.

B. Các chất dinh dưỡng.

D. Các chất thải.

4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

1
24 tháng 12 2021

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB

    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­ ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ô xi cho tế bào

D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:

A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2.

C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng.

B. Các chất dinh dưỡng.

D. Các chất thải.

4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

26 tháng 7 2016

a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b)   Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

26 tháng 7 2016

  a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

 

5 tháng 3 2021

Đáp án: _trong 1h người đó có 300 lần hít vào,300 lần thở ra (60.10/2 = 300)

_tổng dung tích phổi là : 3400+1000= 4400ml

_lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức là : 3400-500.2-500=1900ml

3 tháng 12 2017

Các mạch máu trong lỗ mũi rất nhiều, có khả năng co giãn, và có thể tự điều tiết theo sự biến đổi của môi trường bên ngoài cơ thể. Khi không khí lạnh bên ngoài tràn vào lỗ mũi, máu trong những mạch máu nhỏ tăng lên, tốc độ lưu thông nhanh hơn, như vậy không khí lọt vào lỗ mũi có thể được điều tiết cho nhiệt độ ấm bằng nhiệt độ cơ thể. Đồng thời, biến không khí khô hanh trở nên ẩm ướt để duy trì hoạt động sinh lý bình thường của đường hô hấp.

Ngoài ra, trong lỗ mũi còn mọc rất nhiều lông mũi, nếu thở bằng mũi lông mũi sẽ cản bụi bẩn trong không khí vào mũi. Khi bụi bẩn và các vi sinh vật vào trong lỗ mũi, lông mũi và chất nhầy trong mũi làm nhiệm vụ cản lại. Chất nhầy trong mũi còn chứa dung môi diệt khuẩn, nó có thể liên kết và tiêu diệt vi khuẩn.

Vì vậy, dùng mũi để thở sẽ khoa học và vệ sinh hơn dùng miệng.