K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2023

nếu câu a và b ko liên quan đến hình thì b vẫn dc điểm câu a và b còn nếu nó lq đến hình thì coi như bỏ (vì sai hình ko chấm điểm b nhé)

 

9 tháng 6 2016

k vì câu c là kẻ thêm của c k liên quan j đến a;b

21 tháng 4 2023

Mình nghĩ chắc không sao đâu bạn.

21 tháng 4 2023

Mình cũng mong là vậ:((

12 tháng 11 2017

hơ....ý bạn là bạn muốn luyện vẽ hình ấy hả?

12 tháng 11 2017

Ừ ý mình là mẹo để vẽ thêm đường phụ

26 tháng 5 2021

Huhu mình mới thi về mà sock quá😭 thấy nhiều người vẽ sai lắm ạ! Chắc tầm 1/3 khối!

 

26 tháng 5 2021

Hình sai thì không tính điểm cả bài nhé. 

12 tháng 12 2021

khi bài toán bắt ta chứng minh một hình gì đó mà thiếu một ta hay một đường thẳng...

12 tháng 12 2021

bn giải thik rõ hơn đc k ạ !!!

 

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

12 tháng 6 2023

Ở đây được chia làm hai trường hợp.

-Trường hợp 1: Trong các kì thi quan trọng.

Nếu vẽ lại hình khác sang mặt bên thì bài hình hoàn toàn không được điểm, còn có thể bị coi là đánh dấu bài. Ở đây chỉ có cách khắc phục duy nhất là gạch hết, vẽ thật chính xác rồi làm.(Hình phải vẽ ở đầu hoặc ở đầu mỗi ý, nếu sai hình thì cả kể làm đúng vẫn không cho điểm) {Nếu may mắn sẽ gặp người chấm thi dễ sẽ chỉ trừ 1 ít điểm tầm <0.75}

-Trường hợp 2: Các bài kiểm tra bình thường

Ở đây thầy cô sẽ xem xét và nhắc nhở và  trừ một ít điểm.

 

12 tháng 6 2023

nếu là bài tính tỉ số lượng giác thì cũng như v à c 

22 tháng 10 2023

2:

a: Xét tứ giác OAMD có

\(\widehat{OAM}+\widehat{ODM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OAMD là tứ giác nội tiếp 

b: Xét (O) có

ΔADC nội tiếp 

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

=>AD\(\perp\)BC tại D

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD^2=DB\cdot DC\)

Xét (O) có

MA,MD là tiếp tuyến

Do đó: MA=MD

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

mà \(\widehat{MAD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

và \(\widehat{MDA}+\widehat{MDB}=\widehat{BDA}=90^0\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MD=MB

mà MD=MA

nên MB=MA

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MO là đường trung bình

=>MO//BC

loading...