K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

Bài 3

a/

\(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)⋮11\Rightarrow10000\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)=\)

\(=10000.\overline{ab}+100.\overline{cd}+\overline{eg}+9900.\overline{cd}+9999.\overline{eg}⋮11\)

Mà \(9900.\overline{cd}+9999.\overline{eg}⋮11\Rightarrow10000.\overline{ab}+100.\overline{cd}+\overline{eg}=\overline{abcdeg}⋮11\)

b/

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+2^5\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)=\)

\(=3\left(2+2^3+2^5+...+2^{59}\right)⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)=\)

\(=7\left(2+2^4+2^7+...+2^{55}+2^{58}\right)⋮7\)

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)=\)

\(=15\left(2+2^5+2^9+...+2^{53}+2^{57}\right)⋮15\)

Bài 4

\(2.VT=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{n-1}}\)

\(VT=2.VT-VT=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2}< 1\)

14 tháng 1 2022

OMG!! Cảm ơn bạn nhiều lắm ạ ❤. Nhưng xin lỗi vì đã đòi hỏi: Thiếu bài 1 rồi bạn....

20 tháng 7 2016

Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.

Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.

Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.

17 tháng 6 2021

Với hàm đa thức thì xét y’>=0 nhé bạn, có khác nhau đất

19 tháng 6 2016

txđ D=R

y'=-3x2+6x+3m 

y' là tam thức bậc 2 nên y'=0 có tối đa 2 nghiệm 

để hs nb/(0;\(+\infty\) ) thì y' \(\le\) 0 với mọi x \(\in\) (0;\(+\infty\) )

\(\Leftrightarrow\) -3x2 +6x+3m \(\le\) 0 với mọi x \(\in\) (0;\(+\infty\) )

\(\Leftrightarrow\) m\(\le\) x-2x với mọi x \(\in\) (0; \(+\infty\) ) 

xét hs g(x)=x-2x

g'(X) =2x-2

g'(x)=0 \(\Leftrightarrow\) x=1

 vậy m \(\le\) -1 

20 tháng 6 2016

Tại sao lại xét  g'(x)  ạ ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Tìm m để pt sau...... thế nào hả bạn?

9 tháng 3 2022

ah/chị tham khảo ạ:

undefined

Chọn B

NV
23 tháng 1 2022

Mặt cầu tâm \(I\left(1;1;0\right)\) bán kính \(R=5\)

\(\Rightarrow IA=\sqrt{6^2+8^2}=10=2R\) 

Gọi C là trung điểm IA \(\Rightarrow C\left(4;5;0\right)\Rightarrow IC=R=5\Rightarrow C\in\left(S\right)\)

Gọi D là trung điểm IC \(\Rightarrow D\left(\dfrac{5}{2};3;0\right)\), đồng thời do D là trung điểm IC \(\Rightarrow MD\perp IC\) và IM=IC=R hay tam giác MDF vuông tại D

Lại có: \(CM=CA=CI=R\Rightarrow\) tam giác AMI vuông tại M

\(\Rightarrow\Delta_VMID\sim\Delta_VAIM\) (chung góc I)

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow MA=2MD\)

\(\Rightarrow P=MA+2MB=2MD+2MB=2\left(MD+MB\right)\ge2DB=2\sqrt{\left(\dfrac{5}{2}\right)^2+\left(3-8\right)^2+0^2}=5\sqrt{5}\)

4 tháng 5 2022

3 .-.

4 tháng 5 2022

2

13 tháng 5 2022

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

13 tháng 5 2022

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)