Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đội mũ bảo hiểm ( đi xe máy)
2 đã uống rượu bia ko nên lái xe
3 không phóng nhanh vượt ẩu
4 không vượt đền đỏ
hộp sọ não dễ bị tổn thương làm cho mọi chức năng của cơ thể kể cả những hoạt động có ý thức (đi và nói chuyện) và những hoạt động vô thức (hô hấp, nhịp tim, v.v.). Đồng thời bộ não cũng điều khiển suy nghĩ, nhận thức, lời nói và cảm xúc. Tình trạng tổn thương tới bộ não, dù do chấn thương đầu nghiêm trọng hay chấn thương gần đầu không để lại vết nứt hoặc xuyên thủng cũng có thể phá vỡ một số hoặc tất cả những chức năng này.
Để bảo vệ chúng ta cần chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
-Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ các phần dưới đi lên não và cac đường thần kinh vận động từ trên não đi xuống, khi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện. Do đó, nếu một bên bán cầu não phải bị tổn thương thì phần đối diện của cơ thể sẽ bị ảnh hưởng
Mình học chuyên sinh
- Đủ tuổi mới dc lái xe máy, xe ô tô
- Phải có giấy phép lái xe đầy đủ
- lo chạy nhanh, vượt đèn đỏ
- Đội nón bảo hiểm
Mình chỉ trả lời được câu B thôi là vì đường dây truyền xuống bắt chéo nhau nên nếu bị tê liệt ở nửa người bên trái thì bắc sĩ chẩn đoán bị tổn thương ở bán cầu trái
A. Vì khi tham gia giao thông, nếu không đội nón bảo hiểm thì khi tai nạn giao thông xảy ra thì đầu sẽ va chạm mạnh xuống lòng đường, gây tổn thương não bộ dẫn đến bị thương
B. Vì não của chúng ta được chia thành hai nửa, mà bán cầu não trái phụ trách điều khiển nửa cơ thể phải, còn bán cầu não phải thì phụ trách điều khiển nửa cơ thể trái. Do đó khi anh Huy bị tổn thương bán cầu não trái thì nửa cơ thể anh ấy bị liệt bên phải
THAM KHẢO:
+ Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.
Thương tích là sự tổn thương của cơ thể ở các mức độ khác nhau gây nên bởi tiếp xúc đột ngột với các nguồn năng lượng (có thể là các tác động cơ học, nhiệt, hóa chất, bức xạ ion, chất phóng xạ…) quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu các yếu tố cần thiế cho sự sống như thiết oxy, mất nhiệt.
+ Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em đã gặp để phân biệt tai nạn với thương tích:
Tai nạn: đâm xe
thương tích: gãy xương
TK:
STT
Tình huống
Tai nạn, thương tích có thể gặp phải
1
Ngã
do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,..
2
Bỏng/cháy
để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,...
3
Tham gia giao thông
Đi bộ
đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,...
Đi xe đạp
Đi ô tô, xe bus
4
Ngộc độc
thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,..
5
Bị vật sắc nhọn đâm
đùa nghịch, chơi dưới bếp,..
6
Ngạt thở, hóc nghẹn
nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ...
7
Động vật cắn
vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,..
8
Đuối nước
không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,...
9
Điện giật/ sét đánh
đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,..
Tham khảo!
https://conkec.com/2-nguyen-tac-phong-ngua-tai-nan-thuong-tich-a44637.html
+, Xương bị gãy, bị biến dạng
+, Nội tạng bị hư, chảy máu
+, Gây mất máu => thiếu máu
+, Chỗ hở bị nhiễm trùng nếu không được sơ cứu đúng cách
+, Chân tay bị bại liệt (nếu tại nạn gây thương tích lớn)
..v....v...
bạn tìm tiếp nhé
tèo