Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ
* Mình làm thấy cũng hợp lí :v (Mới đầu nhìn đề tưởng nhắc Huyền Thu
Ta có X = A + B; Y = AB nên M = X + Y = A + B + AB; N = XY = (A + B)AB.
+ Nếu A, B cùng chẵn thì M chẵn, N chẵn.
+ Nếu A, B cùng lẻ thì M lẻn N chẵn.
+ Nếu A, B có một số chẵn, một số lẻ thì M lẻ, N chẵn.
Tóm lại, nếu một trong hai số M và N là số lẻ thì đó chỉ có thể là số M.
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ Chúc Bạn Học Tốt !!!
a) *Bình đã chơi như sau:
+) TH1: Minh viết trước
=> Bình luôn viết các số là bội của 4
+) TH2: Minh viết sau
=> Bình viết số 0 đầu tiên và các số sau là bội của 4
*Minh có thể thắng Bình khi Minh biết quy luật và Minh đi trước
b) Đề xuất luật chơi mới:
Người chơi thứ nhất sẽ viết một số tự nhiên không lớn hơn 3. Sau đó đến lượt người thứ hai viết rồi quay lại người thứ nhất và cứ thế tiếp tục, ... sao cho kể từ sau số viết đầu tiên, mỗi bạn viết một số lớn hơn số bạn mình vừa viết nhưng không lớn hơn quá 3 đơn vị. Ai viết được số 25 trước thì người đó thắng.
Vì xoá 2 số và thay vào đó là tổng của chúng nên số cuối cùng là tổng của các số ban đầu .
Ta có :
50 + 51 + 52 + ... + 200 = ( 50 + 200 ) x 151 : 2 = 250 x 151 : 2 = 18875
=) Số cuối cùng là 18875
Đáp số : 18875
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ
Chúc bạn học tốt :3 :)
Huyền viết: A và B
Thu viết: X = A + B; Y = A.B
Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB
Thảo tìm:
TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ
TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ