Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta gọi số bậc cầu thang là a .
Ta có: a : 2 dư 1 => a + 1 chia hết cho 2.
a : 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3.
a : 4 dư 3 => a + 1 chia hết cho 4.
a : 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5.
a : 6 dư 5 => a + 1 chia hết cho 6.
Và a chia hết cho 7 .
=> (a + 1 ) thuộc bôi chung của 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 .
Mà BCNN (1 , 2 , 3 . 4 . 5 . 6 .) =1 . 2. 3 . 4 . 5 . 6 = 720 .
=> Các BC khác của ( 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 . ) ={ 0 , 720 , 1440 , 2160 , 2880 , 3600 , 4320, ..... }
=> a = { - 1, 719, 1439, 2159, 2879, 3599, 4319, .......}
Vì a chia hết cho 7 => a nhỏ nhất = 4319 .
Vậy số bậc thang ít nhất là : 4319 bậc
giai
moi lan cho nhay thi tien gan tho so dm la :
9-7=2(dm)
cho can nhay so buoc de bang tho la :
150:2=75(buoc)
DS: 75 buoc
giả sử có thêm 4 học sinh nữa thì khi chia mỗi tổ 10 em thì cũng còn thừa 1 em như khi chia mỗi tổ 9 em.
vậy cách chia sau hơn cách chia trước 4 học sinh.
Mỗi tổ 10 học sinh hơn mỗi tổ 9 học sinh là:
10‐9=1﴾học sinh﴿
do đó:
số tổ là: 4:1=4﴾tổ﴿
số học sinh là:
4x10‐3= 37 ﴾học sinh﴿.
Bài toán đưa về dạng số bậc cầu thang là 1 số chia hết cho 7, khi chia cho 2; 3; 4; 5; 6 thì có số dư lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5
Nếu số bậc cầu thang cộng thêm 1 thì sẽ chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và khi chia cho 7 thì dư 1 => số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 là BSC của 2; 3; 4; 5; 6
BSCNN(2; 3; 4; 5; 6)=60
Ta nhận thấy 60:7 dư 4 => 120:7 dư 1
=> số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 muốn chia hết cho 7 ít nhất phải là
7x120=840 bậc
Số bậc cầu thang thực tế thoả mãn đề bài phải là
840-1=839 bậc
(Đề ra không chặt chẽ và không thực tế, mỗi bước bước 7 bậc chỉ có nhảy và ngã dập mặt, đặc biệt đối với trẻ con)
Sorry nhầm
120:7 dư 1 thoả mãn điều kiện đề bài ra
=> số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 bậc thoả mãn chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và chia cho 7 dư 1 ít nhất phải là 120 bậc
=> số bậc cầu thang thực tế thoả mãn điều kiện đề bài ít nhất phải là
120-1=119 bậc
dãy thang có ít nhất 49 bậc
có tất cả 119 bậc á bạn