K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn có thể vào thư viện giáo án điện tử để tham khảo

Hoặc:

Các thao tác soạn một giáo án điện tử

 

I. Làm việc với giao diện Microsoft Powerpoint

1. Mở Microsoft Powerpoint:

- Cách 1: Vào start  =>  program  =>    Microsoft Office    =>      Microsoft Powerpoint.        

 

- Cách 2: Nháy chuột phải vào Desktop (màn hình) xuất hiện một menu. Ở Menu này chúng ta vào mục New  =>     Microsoft Powerpoint

      

2. Làm việc với Microsoft Powerpoint

Bước 1: Chọn một slide mới  

- Vào menu Insert   =>     New Slide

- Nhấn Ctrl + M

Bước 2: Chọn hình nền cho giao diện Powerpoint

 - Nháy chuột vào menu Slide Show       Animation Schemes.

-Bên trái giao diện phải xuất hiện mục Slide Design. Nháy chuột phải vào Design Templates

- Lúc đó xuất hiện các kiểu hình nền cho Power Point, nháy chuột vào kiểu hình nền mà bạn muốn chọn

*Lưu ý:  Nếu không muốn chọn hình nền như trong Design Templates chúng ta có có thể chọn màu nền tùy theo ý muốn như sau:

Trên thanh công cụ vào Format     =>   Background

 Hộp thoại Background hiện ra: Nhấp chuột đánh dấu vào Omit background graphics from master trên Background

-Nếu muốn chọn màu nền chúng ta vào hộp màu trong Background

-Trong hộp màu đó đã định sẵn các màu cơ bản nếu không muốn chọn các màu đó chúng ta vào More Colors , hộp thoại Colors hiện ra

-Trong hộp thoại này, muốn chọn màu nào chúng ta chỉ việc kích chuột vào màu đó rồi nhấp OK. Sau khi nhấp OK, quay trở lại hộp thoại Background nhấp Apply (nếu muốn chọn màu nền cho 1 slide) hoặc Apply to all (nếu muốn chọn màu nền cho tất cả các Slide)  màn hình PowerPoint sẽ hiện ra màu nền chúng ta đã chọn

-Nếu muốn pha trộn 2 màu để cho hình nền của PowerPoint thêm sinh động, làm như sau:

  +)  Vào Fill Effects

+) Hộp thoại Fill Effects hiện ra, nháy chuột vào Gradient, sau đó vào Two Color,

+) Ở đó sẽ hiện ra 2 hộp màu là Color 1Color 2, vào 2 hộp màu đó chọn 2 màu cần pha trộn.

+) Để chọn các kiểu pha trộn chúng ta vào Shading Styles

+) Sau khi xong tất cả các thao tác chúng ta nhấp chuột vào OK , sau đó là Apply

 Bước 3: Soạn giáo án điện tử

Nguyên tắc: Mỗi slide trình bày một vấn đề. Số lượng thông tin trên một slide dài hay ngắn tùy theo vấn đề được trình bày và tùy theo đặc thù của môn học

- Slide 1: Tên bài giảng. (chữ to)

Slide 2: Nội dung bài dạy

-Các slide tiếp theo là trình bày các vấn đề

-Trong một slide có 2 Text box cho việc trình bày các thông tin:

Text box 1: Cỡ chữ lớn hơn dùng cho việc trình bày các tiêu đề như: I, II, III, A, B, C....

Text box 2: Cỡ chữ nhỏ hơn dùng cho việc trình bày các vấn đề ( các gạch đầu dòng)

 Lưu ý:

 A - Cách chọn kiểu chữ, chữ to, nhỏ.

     Cách 1: -  Nháy chuột phải để bôi đen vào chữ cần bôi đen   

                  -  Chọn cỡ chữ, kiểu chữ

     Cách 2:  - Nháy chuột trái vào menu “File”. Sau đó đánh dấu vào menu “Drawing” 

    -Sau đó một menu hiện ra, nháy chuột trái vào biểu tượng có hình chữ A màu xanh dương                                    

-Xuất hiện một hộp thoại:

- Trong hộp thoại này muốn chọn kiểu chữ nào chỉ cần nhấp chuột trái vào kiểu chữ đó.            

 -   Một hộp thoại khác hiện ra. trong hộp thoại này gõ chữ mình cần vào, chọn kiểu chữ và cở chữ.

Sau đó nhấp OK

- Nháy chuột vào Text box cần chọn hiệu ứng

- Nháy chuột vào menu “Slide Show” => “Custom Animation”

- Hộp thoại “Custom Animation” hiện ra.

-Nháy chuột vào “Add Effect”

- Khi đó sẽ hiện các hiệu ứng của Power point

+) Entrace: Hiệu ứng xuất hiện.

+) Exit: Hiệu ứng kết thúc.

+) Emphasis:

+) Motion Paths:

-Nếu bạn không thích các hiệu ứng này có thể kích chuột vào “More Effect” để chọn các hiệu ứng khác:

Sau khi đã chọn xong hiệu ứng là đến bước trình diễn   

- Ấn F5 hoặc nháy chuột vào Slide Show   =>  View Show.

-Sau khi trình diễn xong, nhấp Esc để thoát hoặc nháy chuột phải, chọn End show.

 

Mình rất xin lỗi vì bài này còn rất nhiều nhưng không kể hết và mình cũng ko thể cung cấp ảnh cho bạn. Trình độ lớp 4 mới tới đó thôi, xin lỗi và chúc học giỏi

30 tháng 3 2016

k phải văn

30 tháng 3 2016

Chỉ cần nhắn Bob gọi điện cho bạn vào thời gian nhất định. Nếu Bob gọi nghĩa là anh ấy biết số, còn nếu anh ấy không gọi thì nghĩa là anh ấy không biết.

28 tháng 3 2016

Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Thị Minh Khai. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà' như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý. 

28 tháng 4 2016

Nói lên sự quan trọng của dấu câu

28 tháng 4 2016

Noi len su quan trong cua dau cau.

28 tháng 4 2016

Nói lên sự quan trọng của dấu câu 

28 tháng 4 2016

Noi len su quan trong cua dau cau.

17 tháng 2 2016

a. Mở bài

Giải thích ý kiến: Câu nói nêu lên một chân lí: Tự học giúp người ta làm được những điều có ý nghĩa.

b. Thân bài

- Tự học là thực chất của sự học, là sự học do tự mình chủ động, tích cực đến với kiến thức. Trong nhà trường, có thầy dạy hẳn hoi, mà học sinh không tự học thì cũng chẳng thu nhận được gì nhiều. Muốn “học vẹt” thì cũng tự học mới “thuộc” được.

- Nhưng tự học mà Đác-uyn nói lại là sự tìm kiếm tri thức ngoài phạm vi sách vở do nhà trường dạy cho. Kiến thức trong nhà trường chỉ là cơ sở chung, là mặt bằng chung mà ai cũng biết. Muốn làm cái gì có ý nghĩa hơn thì phải có kiến thức sâu hơn, phải tự học thì mới có được kiến thức ấy.

- Con người biết tự học phải là người có ước mơ, hoài bão, có lí tưởng đóng góp cho cuộc sống:

+ Đác-uyn là nhà bác học vĩ đại. Việc tự học của ông gắn liền với hoài bão khoa học của ông.

+ Có hoài bão, có mục đích người ta mới có động cơ và phương hướng để tự học, tìm tòi, không học theo kiểu được chăng hay chớ, biết học có phương pháp.

+ Có hoài bão, người ta mới biết kiên trì, bền bỉ tự học, có nghị lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để học tập. Đặc biệt là biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo cái mới.

- Muốn có kiến thức thực sự thì học sinh phải tự học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.

+ Xác định hoài bão, mục đích để định hướng tự học

+ Rèn luyện thói quen tự học

+ Chuẩn bị tinh thần để tự học suốt đời

+ Ngày nay điều kiện để tự học (sách, máy vi tính, mạng internet…) tốt hơn bao giờ hết và phải có nghị lực mới tận dụng được các điều kiện ấy.

c. Kết bài

Bài học nhận thức và hành động

- Đác-uyn đã nói một điều chân lí, một kinh nghiệm quý báu của những con người vĩ đại.

- Bản thân ra sức tự học để thành tài lập nghiệp cho mình và đóng góp cho đất nước.

                                                                

 

12 tháng 4 2016

lev tonstoi là ai vậy

12 tháng 4 2016

lep ton stoi

28 tháng 4 2016

tuần 35 

28 tháng 4 2016

Tuần 35 là tuần sau hả bạn ? Mà bạn Nguyễn Lê Phương Mi bạn thi GDCD chưa ?

26 tháng 3 2016

@@@

26 tháng 3 2016

Có @@@.

27 tháng 4 2016

đã có sẵn dàn bài rất rõ ràng, em có thể tự suy nghĩ lời dẫn để dẫn vào những luận điểm, mở bài, thân bài, kết bài, và phân tích rộng hơn những ý trong dàn bài, và đưa ra dẫn chứng(biểu hiện)

_các bước làm văn nghị luận

I. MB: 
-Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 
-Chuyển ý 
II. TB: 
-Giải thích các từ ngữ 
-Dùng lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm (vấn đề cần nghị luận) 
-Mở rộng ý 
-Liên hệ thực tế, nêu những tấm gương trong xã hội liên quan đến vấn đề nghị luận 
-Đưa ra các ý kiến đi ngược lại với quan đỉểm của đề bài 
III: KB: 
-Tóm ý toàn bài 
-Nhắc lại vấn đề mà đề bài yêu cầu 
-Nêu cảm nhận 
(Lưu ý: tất cả các ý kiến đưa ra trong bài làm đều fải kèm theo dẫn chứng cụ thể, nếu không đưa ra dẫn chứng thì bài làm không có sức thuyết phục)