K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

a) Các phân cảnh phim ứng với các ảnh trong ngăn Tư liệu: STORYBAD

b) Thời lượng của mỗi phân cảnh: 1.5phút

c) Thời lượng của cả đoạn phim: 7.5 phút

23 tháng 8 2023

Để thực hiện được đoạn phim hoạt hình có hội thoại giữa các nhân vật và phụ đề như Hình 31.1 ta phải xây dựng kịch bản và chuẩn bị tư liệu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Cách làm video ảnh ghép nhạc trên điện thoại bằng phần mềm VivaVideo.

- VivaVideo là một ứng dụng biên tập video ra đời cách đây khá lâu nhưng vẫn được người dùng ưa chuộng vì có nhiều tính năng tốt, thường xuyên cập nhật.

- Đây là phần mềm dựng video trên điện thoại di động được cung cấp miễn phí.

- Giao diện Vivavideo thân thiện, có nhiều công cụ hỗ trợ chèn ảnh, chèn video, ghép nhạc với nhiều hiệu ứng sống động, đặc sắc.

- Sử dụng ứng dụng này, bạn có thể tự mình tạo những video từ hình ảnh hoặc clip quay được để thành một video chuyên nghiệp chỉ trong thời gian ngắn.

Để sử dụng phần mềm này, bạn cần thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1:

+ Bạn tải và cài đặt ứng dụng VivaVideo về máy điện thoại của bạn.

+ Để cài đặt ứng dụng này thì có thể tải về bằng cách vào Appstore (trên iPhone) hoặc CH Play (trên điện thoại Android) rồi tìm kiếm Vivavideo.

+ Sau khi tải xong và mở ứng dụng, bạn bấm vào dấu X trên góc trái màn hình để dùng bản miễn phí.

- Bước 2:

+ Bạn mở ứng dụng Vivavideo trên điện thoại của bạn.

+ Trên giao diện chính của Vivavideo sẽ có 2 lựa chọn cho bạn: Chỉnh sửa hoặc Trình chiếu.

+ Bạn chọn Trình chiếu để tạo video ảnh và ghép nhạc vào ảnh.

- Bước 3:

+ Sau khi bấm Trình chiếu, thư viện ảnh trên điện thoại của bạn sẽ được mở ra.

+ Bạn tiến hành chọn những ảnh mà muốn ghép vào video theo thứ tự trước sau nhé.

+ Sau khi chọn xong, bạn bấm Tiếp để hoàn thành quá trình chọn ảnh ghép video.

- Bước 4:

+ Để thực hiện ghép nhạc vào video, bạn bấm vào mục âm nhạc hoặc biểu tượng nốt nhạc ở bên dưới màn hình.

+ Sau đó bạn tiếp tục bấm vào chỉnh sửa nhạc để thêm nhạc vào video.

- Bước 5:

+ Tại đây, bạn có thể tìm kiếm trực tuyến những bài hát mà mình yêu thích. Hoặc cũng có thể bấm vào Thư viện để chèn một bài hát mà mình đã tải về máy trước đó.

+ Chọn xong nhạc, bạn bấm Áp để chèn nhạc vào video ảnh của mình.

- Bước 6:

+ Sau khi chèn nhạc xong, bạn có thể bấm Play để xem lại video mình vừa tạo xong.

+ Để video thêm phần sáng tạo, độc đáo hơn, bạn có thể chọn mục Chủ đề để chèn những hiệu ứng đặc sắc vào video.

- Bước 7: Cuối cùng bạn bấm Lưu và chọn chất lượng bạn mong muốn rồi chờ trong giây lát để xuất video là thành công.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Em biết. Vì phông nền màu xanh lá cây có độ tương phản cao, ít gây nhiễu đến các đối tượng trong cảnh quay, đây cũng là màu không trùng với màu tự nhiên của tóc, lông giúp dễ dang phân tách nền và đối tượng.

23 tháng 8 2023

Để tạo một bộ phim hoàn chỉnh phục vụ học tập hoặc giải trí với thời lượng dưới 3 phút và đáp ứng các yêu cầu nêu trên, ta có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị tư liệu

- Tìm và chuẩn bị ảnh, video clip, và nhạc nền phù hợp với nội dung của bộ phim.

- Nếu cần, tạo phụ đề hoặc thêm thuyết minh/hội thoại giữa các nhân vật để bộ phim trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.

Bước 2: Mở phần mềm Videopad và tạo dự án mới

- Mở phần mềm Videopad trên máy tính của bạn.

- Chọn "New Project" để tạo dự án mới.

Bước 3: Thêm tư liệu vào dự án

- Sử dụng chức năng "Import" trong Videopad để thêm ảnh, video clip, và nhạc nền vào dự án của bạn.

- Kéo thả tư liệu vào Timeline để sắp xếp theo thứ tự mong muốn.

Bước 4: Chỉnh sửa hiệu ứng chuyển cảnh

- Sử dụng chức năng "Transitions" trong Videopad để chọn và áp dụng hiệu ứng chuyển cảnh phù hợp giữa các phân cảnh của bộ phim.

- Điều chỉnh thời lượng của các hiệu ứng chuyển cảnh để đáp ứng yêu cầu của bộ phim.

Bước 5: Thêm phụ đề, thuyết minh hoặc hội thoại

- Sử dụng chức năng "Text" trong Videopad để thêm phụ đề vào các phân cảnh của bộ phim.

- Sử dụng chức năng "Voiceover" để thêm thuyết minh hoặc hội thoại giữa các nhân vật vào bộ phim.

Bước 6: Chỉnh sửa âm thanh

- Sử dụng chức năng "Audio" trong Videopad để điều chỉnh âm lượng và thời lượng của nhạc nền và âm thanh trong bộ phim.

- Đảm bảo âm lượng của nhạc nền và âm thanh phù hợp và không quá lớn hay quá nhỏ so với nội dung của bộ phim.

Bước 7: Xem trước và xuất bộ phim

- Xem trước bộ phim hoàn chỉnh để kiểm tra hiệu ứng chuyển cảnh, phụ đề…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Các công cụ hỗ trợ làm phim:

1. Adobe Spark

Adobe Spark là phần mềm chỉnh sửa video online tốt nhất hiện nay, giúp bạn dễ dàng tạo ra những đoạn video cực kỳ ấn tượng không thua kém gì những video chuyên nghiệp với những thao tác cực kỳ đơn giản.

Ưu điểm:

- Tính năng làm video định dạng vuông cho Instagram.

- Dễ dàng kết hợp văn bản, hình ảnh, biểu tượng và chủ đề trong video.

- Tạo video hoạt hình nhanh chóng chỉ trong vài phút.

- Hỗ trợ lưu trữ video lên Dropbox, Google Drive,...

Nhược điểm:

- Video sau khi chỉnh sửa sẽ có gắn logo Adobe Spark mờ ở bên dưới.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Ví dụ: Tom and Jerry

- Nội dung: đoạn phim kể về cuộc săn đuổi giữa Tom và Jerry, chú mèo và chú chuột.

- Đối tượng: mèo Tom, chuột Jerry, các vật dụng trong nhà,...

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để hoàn thiện đoạn phim trong phần mềm GIMP theo các yêu cầu đã nêu, ta có thể thực hiện theo các bước sau:

a) Số lượng tư liệu đầu vào phù hợp với kịch bản của em:

- Thêm các ảnh, video, âm thanh, nhạc vào tệp dự án phim của bạn, phù hợp với kịch bản đã được xây dựng trước đó.

- Sắp xếp và chỉnh sửa thứ tự của các tư liệu đầu vào sao cho phù hợp với nội dung và luồng chuyển cảnh của đoạn phim.

b) Phim có hiệu ứng chuyển cảnh và thời lượng phù hợp với phụ đề:

- Sử dụng công cụ chuyển cảnh (transition) trong GIMP để thêm hiệu ứng chuyển cảnh giữa các tư liệu đầu vào, giúp tạo tính liên kết giữa các cảnh trong phim của em.

- Điều chỉnh thời lượng của mỗi chuyển cảnh sao cho phù hợp với nội dung và phụ đề của đoạn phim, để người xem dễ dàng theo dõi cả kênh hình lẫn kênh chữ.

c) Âm thanh, nhạc nền phù hợp với nội dung đoạn phim:

- Sử dụng công cụ chỉnh sửa âm thanh (audio editor) trong GIMP để thêm, cắt, chỉnh sửa âm thanh và nhạc nền cho đoạn phim của em.

- Chọn âm thanh, nhạc nền phù hợp với nội dung và tạo ilân kết hài hòa giữa hình ảnh và âm thanh/nhạc nền trong đoạn phim.

Sau khi hoàn thiện các bước trên, em có thể xuất ra định dạng video để chia sẻ hoặc phát sóng đoạn phim của mình

10 tháng 11 2023

Chỉ ra các công cụ cần thiết để thực hiện được một phân cảnh phim với yêu cầu như sau: Tại giây thứ 10 của phim, video clip số 1 sẽ hiện ra, từ giây thứ 12 đến 18, dòng chữ “Video clip này được thực hiện tại Nha Trang. ngày 20/6/2021" hiện ra.

(1) Công cụ chỉnh sửa âm thanh.

(2) Công cụ tạo phụ đề.

(3) Công cụ căn chỉnh thời gian.

 

A. Cả ba công cụ trên.                     

B. (1) và (2).                   

C. (2) và (3).                   

D. (1) và (3).