K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + R = 2 R

Nên:  v = G M 2 R

Mặt khác:

Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:  g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2

⇒ v = g R 2 2 R = g R 2 = 9 , 8.6400000 2 ​ = 5600 m / s = 5 , 6 km / s

Đáp án: D

21 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

+ Gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa:  

+ Gia tốc rơi tự do trên mặt đất:  

+ Theo đề: 

 

4,44 m/ s 2

30 tháng 7 2019

Đáp án B

30 tháng 11 2021

Tại mặt đất: \(g_0=G\cdot\dfrac{M}{R^2}\)

Tại Sao Hỏa: \(g=G\cdot\dfrac{M}{R^2}\)

Ta xét tỉ lệ:

\(\dfrac{g_0}{g}=\dfrac{M\cdot0,53^2R^2}{0,1M\cdot R^2}=2,809\)

\(\Rightarrow g=\dfrac{9,8}{2,809}=3,5\)m/s2

24 tháng 1 2019

Chọn B.

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

24 tháng 11 2019

Chọn B.

Gia tốc trên bề mặt Kim Tinh:

30 tháng 1 2019

Từ đầu bài, ta có:

  M S H = 0 , 1 M T D R S H = 0 , 53 R T D

và gia tốc trọng trường trên mặt đất g=9,8m/s2

Áp dụng biểu thức tính gia tốc trọng trường ta có:

Gia tốc trọng trường trên mặt đất:

g = G M R T D 2 1

Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa

g S H = G M S H R S H 2 2

Lấy 1 2 ta được:

g g S H = M T D R S H 2 M S H R T D 2 = M T D .0 , 53 2 R T D 2 0 , 1 M T D . R T D 2 = 2 , 809 → g S H = g 2 , 809 = 9 , 8 2 , 809 = 3 , 49 m / s 2

Đáp án: A

29 tháng 3 2017

Ta có

+ Công thức tính gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất g = GM/ R 2

+ Công thức tính gia tốc trọng trường tại độ cao h so với bề mặt Trái Đất g' = GM/ R + h 2

Suy ra g' = g R / R + h 2

a. h = 3200 m = 3,2 km

g' = 9,8. 6400 / 6403 , 2 2  = 9,79(m/ s 2 )

b. h = 3200 km

g' = 9,8. 6400 / 9600 2  = 4,35(m/ s 2 )

2 tháng 12 2021

thiếu đề à em