K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

Sau khi lấy ở thùng 1 ra 5 lít và ở thùng 2 ra 3 lít thì số dầu còn lại ở 2 thùng là:

\(88-3-5=80\left(l\right)\)

Tổng số phần bằng nhau:

\(1+3=4\)

Khi đó, số lít dầu ở thùng 1 là:

\(80\div4\times3=60\left(l\right)\)

Số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu là:

\(60+5=65\left(l\right)\)

Số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là:

\(88-65=23\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốtok

23 tháng 5 2016

Sau khi lấy ở thùng 1 ra 5 lít và  ở thùng 2 ra 3 lít thì số dầu còn lại ở 2 thùng là:

\(88-5-3=80\) (l)

Tổng số phần bằng nhau:

\(1+3=4\)

Số lít dầu ở thùng 1 là:

\(80\div4\times3+5=65\) (l)

Số lít dầu ở thùng 2 là:

\(88-65=23\) (l)

Chúc bạn học tốtok

21 tháng 8 2016

Số lít dầu ở thùng 2 khi thùng 1 rót sang thùng 2 40 lít dầu là:

(254 + 14) : 2 = 134 (lít)

Số lít dầu ở thùng 2 ban đầu là:

134 - 40 = 94 (lít)

Số lít dầu ở thùng 1 là:

254 - 94 = 160 (lít)

6 tháng 6 2016

Cạnh của đáy thùng là :

20 : 4 = 5 (dm)

Diện tích đáy thùng là :

5 x 5 = 25 (dm2)

Ta có : 150 lít = 150 dm3

Chiều cao của dầu trong thùng là :

150 : 25 = 6 (dm)

Đáp số 6 dm.

6 tháng 6 2016

Cạnh của đáy thùng đó là :

20 : 4 = 5 ( dm )

Diện tích của đáy thùng đó là :

5 x 5 = 25 ( dm2 )

Đổi : 150 lít = 150 dm3 

Chiều cao của dầu trong thùng là :

150 : 25 = 6 ( dm )

Đáp số : 6 dm. 

25 tháng 5 2019

Gọi số quýt ban đầu ở mỗi rổ là x (quả)

Muốn lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở mỗi rổ lúc đầu phải nhiều hơn 30 quả hay x > 30.

Khi đó rổ thứ nhất còn x – 30 quả; rổ thứ hai có x + 30 quả.

Vì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất nên ta có phương trình:

Giải bài 3 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Giải phương trình (1):

Giải bài 3 trang 62 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vì x > 30 nên x = 45 thỏa mãn.

Vậy ban đầu mỗi rổ có 45 quả cam.

2 tháng 4 2017

Gọi x là số quýt chứa trong một rổ lúc đầu. Điều kiện x nguyên, x > 30. Ta có phương trình

(x – 30)2 = x + 30 ⇔ x2 – 3x + 810 = 0

⇔ x = 45 (nhận), x = 18 (loại).

Trả lời: Số quýt ở mỗi rổ lúc đầu: 45 quả.


6 tháng 5 2016

Hiệu hai kho là:

    70,8 - 48,6 =22,2

Hiệu số phần là

    5-2=3

Giá trị 1 phần là ;

    22,2 :  3 = 7,4

Kho thứ hai sau khi lấy là 

   7,4 x 2 = 14,8

Kho thứ nhất sau khi lấy là 

   7,4 nhân 5 =37

Số tấn gạo lấy đi ở kho thứ hai  là

    48,6 - 14,8 =33.8

Vậy kho thứ 1 cũng sẽ bị lấy ra 33.8 tấn gạo

         Đáp số ; 33.8

6 tháng 5 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/505077.html

Một nhà máy sản xuất hai loại thuốc trừ sâu nông nghiệp là A và B. Cứ sản xuất mỗi thùng loại A thì nhà máy thải ra 0,25 kg khí carbon dioxide (\(C{O_2}\)) và 0,60 kg khí sulful dioxide (\(S{O_2}\)), sản xuất mỗi thùng loại B thì thải ra 0,50 kg \(C{O_2}\) và 0,20 kg \(S{O_2}\). Biết rằng, quy định hạn chế sản lượng \(C{O_2}\) của nhà máy tối đa là 75 kg và \(S{O_2}\)tối đa là 90 kg mỗi ngày.a) Tìm hệ bất phương trình mô tả...
Đọc tiếp

Một nhà máy sản xuất hai loại thuốc trừ sâu nông nghiệp là A và B. Cứ sản xuất mỗi thùng loại A thì nhà máy thải ra 0,25 kg khí carbon dioxide (\(C{O_2}\)) và 0,60 kg khí sulful dioxide (\(S{O_2}\)), sản xuất mỗi thùng loại B thì thải ra 0,50 kg \(C{O_2}\) và 0,20 kg \(S{O_2}\). Biết rằng, quy định hạn chế sản lượng \(C{O_2}\) của nhà máy tối đa là 75 kg và \(S{O_2}\)tối đa là 90 kg mỗi ngày.

a) Tìm hệ bất phương trình mô tả số thùng của mỗi loại thuốc trừ sâu mà nhà máy có thể sản xuất mỗi ngày để đáp ứng các điều kiện hạn chế trên. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình đó trên mặt phẳng toạ độ.

b) Việc nhà máy sản xuất 100 thùng loại A và 80 thùng loại B mỗi ngày có phù hợp với quy định không?

c) Việc nhà máy sản xuất 60 thùng loại A và 160 thùng loại B mỗi ngày có phù hợp với quy định không?

1
24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Gọi x là số thùng thuốc trừ sâu loại A, y là số thùng thuốc trừ sâu loại B mà nhà máy sản xuất mỗi ngày. Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-  Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-  sản lượng \(C{O_2}\) tối đa là 75 kg nên \(0,25x + 0,5y \le 75\)

-  sản lượng \(S{O_2}\) tối đa là 90 kg nên \(0,6x + 0,2y \le 90\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}0,25x + 0,5y \le 75\\0,6x + 0,2y \le 90\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình.

 b) Nhà máy sản xuất 100 thùng loại A và 80 thùng loại B mỗi ngày tức là \(x = 100,y = 80.\)

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}0,25.100 + 0,5.80 = 65 \le 75\\0,6.100 + 0,2.80 = 76 \le 90\\100 \ge 0\\80 \ge 0\end{array} \right.\) nên cặp số (100; 80) là một nghiệm của hệ bất phương trình a).

Do đó việc nhà máy sản xuất 100 thùng loại A và 80 thùng loại B mỗi ngày là phù hợp với quy định.

c) Vì \(0,25.60 + 0,5.160 = 95 > 75\)nên việc sản xuất 60 thùng loại A và 160 thùng loại B mỗi ngày vượt quá sản lượng \(C{O_2}\) tối đa.

Vậy việc nhà máy sản xuất 60 thùng loại A và 160 thùng loại B mỗi ngày là không phù hợp với quy định.