K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2023

Lời giải:

Ta thấy $10^{2023}$ chẵn, $8$ chẵn

$\Rightarrow 10^{2023}+8$ chẵn (chia hết cho $2$)

Mặt khác:

$10^{2023}+8=1\underbrace{000...000}_{2023}+8$

$=1\underbrace{0000....0}_{2022}8$ có tổng các chữ số là $1+8=9$ nên $10^{2023}+8$ chia hết cho $9$ 

Vậy $10^{2023}+8$ vừa chia hết cho $2$ vừa chia hết cho $9$ nên chia hết cho $18$.

28 tháng 7 2023

Đính chính câu A, phải cộng với 2 mới chia hết cho 3 (vì tổng số các chữ số bằng 3), nên theo đề cộng cho 3 không phù hợp, bạn xem lại đề câu a.

28 tháng 7 2023

Câu A

Ta có \(A=10^{2023}⋮10\)

Nên \(A+3⋮3\)

\(\Rightarrow dpcm\)

27 tháng 7 2023

a, Dãy số trên có số số hạng là:

$(100-1):3+1=34$(số hạng)

Tổng dãy số trên là:

$(100+1)\times34:2=1717$

b, Dãy số trên có số số hạng là:

$(2023-3):5+1=405$(số hạng)

Tổng dãy số trên là:

$(2023+3)\times405:2=410265$

c, Dãy số trên có số số hạng là:

$(2002-2):4+1=501$(số hạng)

Tổng dãy số trên là:

$(2002+2)\times501:2=502002$

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
27 tháng 7 2023

Bài 2 tính

a) Dãy trên có số số hạng là:

( 100 - 1 ) : 3 + 1 = 34 

Tổng của dãy trên là:

( 100 + 1 ) x 34 : 2 = 1717

Đáp số: 1717

b) Dãy trên có số số hạng là:

( 2023 - 3 ) : 5 + 1 = 405

Tổng của dãy trên là:

( 2023 + 3 ) x 405 : 2 = 410265

c) Dãy trên có số số hạng là:

( 2002 - 2 ) : 4 + 1 = 501

Tổng của dãy trên là:

( 2002 + 2 ) x 501 : 2 = 502002

20 tháng 9 2019

a)Các số tự nhiên chia hết cho 9 là :450;405;540;504

b)Chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9:345;354;453;435;543;534

15 tháng 2

    Bài 1:

Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)

3 =  3; 7 = 7;  8  =  8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168

Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\) 

Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168

                  345000 + \(\overline{abc}\) ⋮  168

       2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

                          96 + \(\overline{abc}\)  ⋮ 168

⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}

⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}

Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999

Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}

Kết luận:... 

 

15 tháng 2

Bài 2:

S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}

Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách  là 

        4 - 1  = 3

Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy 

      2023 là phần tử thuộc tập S.

 

7 tháng 8 2019

Làm mẫu câu b)

b) n là số tự nhiên nên n có 1 trong 2 dạng 2k hoặc 2k + 1

TH1: n = 2k

\(\Rightarrow\) \(\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(k+4\right)\left(2k+5\right)⋮2\)

TH1: n = 2k +1

\(\Rightarrow\left(2k+1+5\right)\left(2k+1+8\right)=2\left(k+3\right)\left(2k+9\right)⋮2\)

7 tháng 8 2019

a) Do (2n+5) là số lẻ,4n+2023 là số lẻ \(\Rightarrow\)(2n+5).(4n+2023) là số lẻ

\(\Rightarrow\)(2n+5).(4n+2023)  không chia hết cho 2

Vậy .................

7 tháng 10

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

         Bài 1: CM A = n2 + n + 6 ⋮ 2 

+ TH1: Nếu n là số chẵn ta có: n = 2k (k \(\in\) N)

  Khi đó: A = (2k)2 + 2k + 6 

              A = 4k2 + 2k + 6

             A =  2.(2k2 + k + 3)  ⋮ 2

+ TH2: Nếu n là số lẻ ta có: n2; n đều là số lẻ

         Suy ra n2 + n là chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn

            ⇒  A = n2 + n + 6 là số chẵn 

                A = n2 + n + 6 ⋮ 2

+ Từ các lập luận trên ta có: A = n2 + n + 6 ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N

       

 

           

             

 

 

7 tháng 10

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:

Bài 2: CM:  A = n3 + 5n ⋮6 ∀ \(n\) \(\in\) N

          Với n = 1 ta có: A = 13 + 1.5 

                A = 1 + 5 = 6 ⋮ 6

          Giả sử A đúng với n = k (k \(\in\) N)

          Khi đó ta có: A  = k3 + 5k ⋮ 6 \(\forall\) k \(\in\) N (1)

          Ta cần chứng minh A = n3 + 5n ⋮ 6 với n = k  + 1

          Tức là ta cần chứng minh: A = (k + 1)3 + 5.(k + 1) ⋮ 6

Thật vậy với n = k + 1 ta có: 

       A = (k  + 1)3 + 5(k + 1) 

      A = (k  +1).(k  + 1)(k + 1) + 5.(k  +1)

     A = (k2 + k + k  +1).(k + 1) + 5k  +5

     A =  [k2 + (k + k) + 1].(k + 1) + 5k + 5

    A = [k2 + 2k + 1].(k + 1) + 5k + 5

   A = k3 + k2 + 2k2 + 2k + k  +1  +5k  +5

   A  = (k3 + 5k) + (k2 + 2k2) + (2k + k) + (1 + 5) 

    A = (k3 + 5k) + 3k2 + 3k + 6

   A = (k3 + 5k) + 3k(k +1) + 6

   k.(k  +1) là tích của hai số liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

 ⇒ 3.k.(k + 1) ⋮ 6 (2)

     6 ⋮ 6 (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:

    A = (k3 + 5k) + 3k(k + 1) + 6 ⋮ 6 ∀ k \(\in\) N

Vậy A = n3 + 5n ⋮ 6 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm) 

 

 

      

 

 

 

                  

           

          

 

                 

 

 

 

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

21 tháng 9 2015

b)=3^1+(3^2+3^3+3^4)+(3^5+3^6+3^7)+....+(3^58+3^59+3^60)

=3^1+(3^2.1+3^2.3+3^2.9)+(3^5.1+3^5.3+3^5.9)+......+(3^58.1+3^58.3+3^58.9)

=3^1+3^2.(1+3+9)+3^5.(1+3+9)+.....+3^58.(1+3+9)

=3+3^2.13+3^5.13+.........+3^58.13

=3.13.(3^2+3^5+....+3^58)

vi tich tren co thua so 13 nen tich do chia het cho 13

=

21 tháng 9 2015

bai1

a) A=(31+32)+(33+34)+...+(359+360)

=(3^1.1+3^1.3)+...+(3^59.1+3^59.2)

=3^1.(1+3)+...+3^59.(1+3)

=3^1.4+....+3^59.4

=4.(3^1+...+3^59)

vi tich tren co thua so 4 nen tich do chia het cho 4