K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Giải tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 71 cm và góc B= 19°. Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A, với đường cao AH. Biết BH = 9 cm CH = 16 cm. a. Có độ dài các đoạn BC, AH, AB và AC. b. Số đo góc B. Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC = 10 cm và cosC = 2/5. a. Tính tan và cot của góc B. b. Gọi D là trung điểm của BC. Kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D, cắt AB tại M và cắt tia CA tại N. Tính CN và DN. c....
Đọc tiếp

Bài 1: Giải tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 71 cm và góc B= 19°.

Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A, với đường cao AH. Biết BH = 9 cm CH = 16 cm.

a. Có độ dài các đoạn BC, AH, AB và AC.

b. Số đo góc B.

Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC = 10 cm và cosC = 2/5.

a. Tính tan và cot của góc B.

b. Gọi D là trung điểm của BC. Kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại D, cắt AB tại M và cắt tia CA tại N. Tính CN và DN.

c. Đường phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE và EC.

Bài 4: trong tam giác ABC có AC = 10 cm; góc ACB = 45°; góc ABC = 30°, đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AB.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH = 6 cm, HC = 8 cm.

a. Tính độ dài AB, AC.

b. Tính số đo góc B và góc C.

c. Kẻ HD vuông góc AC ( D thuộc AC ). Tính độ dài HD và diện tích tam giác AHD.

d. Kẻ tia phân giác của góc ABC (K thuộc AC ). Tính AK?

e. Chứng minh rằng: tan góc ABC = AC/(AB+ BC)

0
24 tháng 5 2019

Hỏi đáp ToánlolangĐường thẳng qua O vuông góc vs AB tại C kiểu chi z bạn?

20 tháng 10 2017

a) +áp dụng đl py- ta -go => tam giác ABC vuông tại A

+áp dụng công thức diện tích: AH * BC = AB * AC

b) gọi M = AH giao EF

ta sẽ c/m 2 tam giác vuông AFE và ABC đồng dạng (g.g)

tức là c/m AFE^ = AHE^ = ABC^

** tách thành AFE^ = AHE^ ( 2 tam giác AMF và HME bằng nhau do AFHE là hình chữ nhật)

AHE^ = ABC^ (cùng phụ EHB^)

c) (câu này thừa??)

1.Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R) có BE và CF là 2 đường cao cắt nhau tại H. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn có tầm là I. Xác định vị trí của I b) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh rằng : EB là tia phân giác của góc DEF c) Vẽ tiếp tuyến xAy của (O). Chứng minh rằng OA vuông góc với EF d) Đường thằng EF cắt (O) tại N và M (điểm F nằm giữa N,E ). Chứng minh rằng AN là...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R) có BE và CF là 2 đường cao cắt nhau tại H.

a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn có tầm là I. Xác định vị trí của I

b) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh rằng : EB là tia phân giác của góc DEF

c) Vẽ tiếp tuyến xAy của (O). Chứng minh rằng OA vuông góc với EF

d) Đường thằng EF cắt (O) tại N và M (điểm F nằm giữa N,E ). Chứng minh rằng AN là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác NHD1.Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;R) có BE và CF là 2 đường cao cắt nhau tại H.

a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn có tầm là I. Xác định vị trí của I

b) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh rằng : EB là tia phân giác của góc DEF

c) Vẽ tiếp tuyến xAy của (O). Chứng minh rằng OA vuông góc với EF

d) Đường thằng EF cắt (O) tại N và M (điểm F nằm giữa N,E ). Chứng minh rằng AN là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác NHD

1

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

Tâm I là trung điểm của BC

b: Xét ΔABC có

BE là đường cao

CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm

=>AD\(\perp\)BC

Xét tứ giác HDCE có \(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=180^0\)

nên HDCE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BED}=\widehat{FCB}\)

Xét tứ giác AFHE có \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=180^0\)

nên AFHE là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{BEF}=\widehat{BAD}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{FCB}\)

nên \(\widehat{FEB}=\widehat{DEB}\)

hay EB là tia phân giác của góc FED

12 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\widehat{EAD}=90^o\) theo giả thiết (1)

\(\widehat{ADH}=90^o\) : góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (2)

\(\widehat{AEH}=90^o\) : góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra HDAE là hình chữ nhật

b) Ta phải chứng minh \(\widehat{ECB}+\widehat{EDB}=180^o\)

Lại có: \(\widehat{EDB}=\widehat{EDH}+\widehat{HDB}=90^o+\widehat{EDH}\)

=> Phải chứng minh \(\widehat{ECB}+\widehat{EDH}=90^o\)

Thật vậy, \(\widehat{ECB}+\widehat{EAH}=90^o\)

\(\widehat{EAH}=\widehat{EDH}\) vì HDAE là hình chữ nhật theo chứng minh trên

=> \(\widehat{ECB}+\widehat{EDH}=90^o\)

=> BDEC là tứ giác nội tiếp. (đpcm)

c) Gọi giao điểm của OA và DE là K

Ta có: \(\widehat{ECB}+\widehat{EDH}=90^o\) (*)

Mặt khác: \(\widehat{AED}=\widehat{EDH}\) vì HEAD là hình chữ nhật (**)

Do \(\Delta OCA\) cân tại O nên \(\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\) (***)

Từ (*), (**), (***) suy ra \(\widehat{EKA}=90^o\)

=> \(OA\perp DE\) (đpcm)

d) Chưa nghĩ ra :(

Bài 1: a. Cho tam giác ABC. Về phía ngoài của tam giác ABC dựng các tam giác vuông cân ABE và ACF đỉnh A. Chứng minh rằng trung tuyến AI của tam giác ABC vuông góc với EF và AI = 1/2 EF. b. Cho đường tròn (O) có dây cung AB không qua tâm. C là một điểm bất kì trên cung nhỏ AB, đường thẳng BC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở D, tia phân giác của góc BAC cắt (O) tại M. Gọi I là trung điểm AM. Chứng minh OI song song với...
Đọc tiếp

Bài 1:
a. Cho tam giác ABC. Về phía ngoài của tam giác ABC dựng các tam giác vuông cân ABE và ACF đỉnh A. Chứng minh rằng trung tuyến AI của tam giác ABC vuông góc với EF và AI = 1/2 EF.

b. Cho đường tròn (O) có dây cung AB không qua tâm. C là một điểm bất kì trên cung nhỏ AB, đường thẳng BC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở D, tia phân giác của góc BAC cắt (O) tại M. Gọi I là trung điểm AM. Chứng minh OI song song với phân giác trong của góc ADB.

Bài 2: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm D, E,F sao cho D không trùng với A, B và góc EDF= 60 độ.

a. CMR: AF.BE=AD.BD

b. CM AF.BE < hoặc = a^2/4. Điểm D ở vị trí nào thì dấu đẳng thức xảy ra?

Bài 3: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là trung điểm của OB, O' là tâm đường tròn đường kính AC. Đường thẳng d qua A cắt đường tròn (O) tại D (D # A) và cắt đường tròn (O') tại K (K # A). BK cắt CD tại H.

a. Tính tỉ số HC/CD

b. Khi d quay quanh A, điểm H chạy trên đường nào?

Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO, C khác A và O. Đường thẳng đi qua C vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại D. M là điểm bất kì trên cung BD (M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.

a. CM bốn điểm B,C,F,M cùng nằm trên một đường tròn.

b. Chứng minh EM = EF

c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMF. Chứng minh góc ABI có số đo không đổi khi M di chuyển trên cung BD.

Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Một đường thẳng dthay đổi đi qua A, cắt (O) tại điểm thứ hai là E, cắt hai tiếp tuyến kẻ từ B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N sao cho A,M,N nằm ở cùng một nửa mặt phẳn bờ BC. Gọi giao điểm của hai đường thẳng MC và BN là F. CMR:

a, Hai tam giác MBA và CAN đồng dạng và tích M.CN không đổi.

b. Tứ giác BMEF nội tiếp trong một đường tròn

c. Đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi (d) thay đổi.

Bài 6: Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, góc A =45 độ. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE.

a, CM tứ giác AEHD nội tiếp

b. CM HD=DC

c. Tính tỉ số DE/BC

d. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh AO vuông góc DE.

Bài 7: Cho đường tròn (T) tâm O, đường kính AO, vẽ các tiếp tuyến Ax, By. Lấy một điểm M di động trên đường tròn (T), gọi C là một điểm cố định trên đoạn OA, đường thẳng đi qua điểm M vuông góc với CM tại M cắt Ax, By lần lượt tại E,F.

a. CM tam giác ECF vuông tại C

b. Xác định điểm M trên đường tròn (T) để tứ giác AEFB có diện tích nhỏ nhất.

Bài 8:

1. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn tâm (O), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với B,C là các tiếp điểm. Trên đoạn OB lấy điểm N sao cho BN=20N. Đường trung trực của đoạn thẳng CN cắt OA tại M. Tính tỉ số AM/AO.

2. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Lấy E và F lần lượt là hai điểm trên hai cạnh BC, CD (E,F không trùng với các đỉnh) sao cho góc EAF= 45 độ. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AE, AF với đường chéo BD. Gọi H là giao điểm của MF và NE.

a. Chứng minh AH vuông góc EF

b. Đặ BE=x, DF=y. Chứng minh a(x+y) +xy = a^2. Hãy xác định dộ dài nhỏ nhất của EF

1
7 tháng 12 2017

dựng hình hành AEKF tâm J, có gócAFK + gócFAE = 180o
mặt khác 4 góc A có tổng 360o trừ ra 2 góc vuông, còn lại ta có:
gócBAC + gócFAE = 180o
từ 2 điều trên => gócAFK = gócBAC (cùng bù với góc FAE)
mặt khác: FK = AE = AB và FA = AC

=> tgiác FKA = tgiác ABC (c-g-c) (1)

KA cắt BC tại H, từ (1) => gócFAK = gócACB
gócFAK + gócFAC + gócCAH = 180o
=> gócACB + 90o + gócCAH = 180o
=> gócACB + gócCAH = 90o => gócAHC = 90o => AH_|_BC
và do hình bình hành nên KA qua trung điểm J của EF

tức đường cao AH của tgiác ABC đi qua trung điểm J của EF (đpcm)

trường hợp trung tuyến AI vuông góc với EF là đổi vai trò của tgiác ABC và tgiác AEF, nên cm hoan toàn tương tự