Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> \(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> \(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1)=4
Mà m-1 lẻ => \(m-1\varepsilon\) \(Ư\) lẻ của 4 = { -1; 1}
=> m \(\varepsilon\) { 0; 2 }
=> n \(\varepsilon\) { -4; 4 }
n chia hết cho n - 2
n - 2 + 2 chia hết cho n - 2
2 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc ước của 2 = {-2; -1; 1; 2}
n thuộc {0; 1; 3; 4}
l i k e nhé
để \(\frac{n}{n-2}\in Z\)
=>n chia hết n-2
<=>n-2+2 chia hết n-2
=>2 chia hết n-2
=>n-2\(\in\){1,-1,2,-2}
=>n\(\in\){3,1,4,0}
Em nên ghi đề cụ thể ra em ơi, chứ đề này cô thấy nó chưa đầy đủ. bt là các số tự nhiên là sao em?
a) Ta có : A = 8n + 193 / 4n+3 = ( 8n + 6 / 4n+ 3 ) + ( 187 / 4n + 3 ) = 2 + ( 187 / 4n + 3 )
Để A là số tự nhiên thì 187 / 4n+3 cũng phải là số tự nhiên
=> 187 chia hết cho 4n + 3 hay 4n+3 thuộc Ư(187)= { 1; 17;187}
* 4n+3 = 1 =>n=-1/2 ( loại )
* 4n+3 = 17 => n= 7/2 ( loại )
* 4n+3 =187 => n= 46
Vậy n=46
Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)
a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)
Ta có bảng :
3n + 4 | 1 | 7 | 13 | 91 |
n | -1 | 1 | 3 | 29 |
nhận xét | loại | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
Vậy ......
b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)
=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91
=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)
=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
5
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)