Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
Ta có:
7/2:3/12
=7/2x4
=14
Vậy có n=14 là thỏa mãn điều kiện
Chúc em học tốt^^
Anh nhanh nhất nè^^
\(\left(\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\right):\left(\frac{7}{2}-\frac{9}{4}\right)< A< 3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)
\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=3\)
A=2
\(\frac{7}{2}:\frac{3}{12}< n< \frac{5}{3}:\frac{1}{9}\)
\(\frac{7}{2}x4< n< \frac{5}{3}x9\)
\(14< n< 15\)
=> không có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài
Ủng hộ mk nha ^_^
đề\(\Rightarrow\frac{42}{3}< n< \frac{15}{1}\Rightarrow14< n< 15\)
=>n không tồn tại
Toán vui mỗi tuần có lời giải rồi bạn ơi
Vào đó mà đọc.
\(\frac{20}{11}=2-\frac{2}{n}\Rightarrow\frac{2}{n}=2-\frac{20}{11}=\frac{2}{11}\Rightarrow n=11\)
Ta phân tích :13=2+3+4
=> 1/2+1/3+1/4=13/12.
=> Ta có : 1/2016-x=1/2
=> Ta có 2016-x=2 =>x=2014
Hãy tích cho tui đi
vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm
Yên tâm khi bạn tích cho tui
Tui sẽ ko tích lại bạn đâu
THANKS
=> \(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> \(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1)=4
Mà m-1 lẻ => \(m-1\varepsilon\) \(Ư\) lẻ của 4 = { -1; 1}
=> m \(\varepsilon\) { 0; 2 }
=> n \(\varepsilon\) { -4; 4 }
số tự nhiên mà bạn vậy m thuộc 0 va 2 con n=4