K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

có biết đâu

 

Bằng 22/26 đúng ko bạn Xữ nữ

25 tháng 2 2019

Bạn làm chi tiết đc ko Ly

14 tháng 7 2017

Các bạn ráng giúp mình nha giải bào nào cũng đc giải đc 2 bài mị gửi 20k giải đc hết mình gửi 30k nha mih cần gấp lắm mai nộp rồi mấy bạn ráng giúp mih nha

14 tháng 8 2023

Bạn ghi đề cho rõ hơn nha .

Giả sử : Gọi mẫu số của phân thức cần tìm là : x

\(\Rightarrow\) Phân số chúng ta cần tìm là : \(\dfrac{x-5}{x}\)

Nếu bớt mẫu số và tử số 5 đơn vị thì phân số mới lập bằng 1/2

Do đó : Phân số ta lập được ra là : \(\dfrac{x-5-5}{x-5}=\dfrac{x-10}{x-5}\)

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x-10}{x-5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2.\left(x-10\right)=\left(x-5\right).1\)

\(2x-20=x-5\)

\(2x-x=-5+20\)

\(\Rightarrow x=15\)

\(\Rightarrow\) Phân số cần tìm là : \(\dfrac{10}{15}\)

Vậy.............

14 tháng 8 2023

Gọi \(\dfrac{a}{b}\left(a< b\right)\) là phân số cần tìm

Theo đề ta có :

\(b-a=5\Rightarrow b=a+5\)

\(\dfrac{a-5}{b-5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(a-5\right)=b-5\)

\(\Rightarrow2a-10=a+5-5\left(b=a+5\right)\)

\(\Rightarrow a=10\)

\(\Rightarrow b=15\)

Vậy phân số đó là \(\dfrac{10}{15}\)

20 tháng 5 2019

gọi tử số của phân số là a ; mẫu số của phân số là a+11

Ta có : \(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{2}{3}\) hay \(\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)3=\left(a+6\right)2\)

\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)

\(\Rightarrow a=3\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{3}{3+11}=\frac{3}{14}\)

20 tháng 5 2019

Gọi tử số của phân số đó là a \((a\inℤ)\)

Vì tử và mẫu bé hơn là 11 

=> mẫu : a + 11

Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 5 đơn vị thì được 1 phân số bằng \(\frac{2}{3}\)

Ta có :

\(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3(a+3)=2(a+6)\)

\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)

\(\Rightarrow a=3\)

Mà : mẫu - tử = 11

       => mẫu số = 14

Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{3}{14}\)

24 tháng 5 2022

Gọi phân số đó là \(\dfrac{x}{y}\) .

Theo đề bài ,ta có :

\(\dfrac{x}{y}\)( chuyển 5 đơn vị từ mẫu lên tử thì giá trị \(\dfrac{x}{y}=1\) )

\(\dfrac{x}{y}\) (chuyển 9 đơn vị từ tử xuống mẫu thì giá trị \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{5}\) )

Nghĩa là :

\(\left\{{}\begin{matrix}x\\y-5\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}x-9\\y\end{matrix}\right.\)

Vậy ta có 2 trường hợp :

Trường hợp 1 : (chuyển 5 đơn vị từ mẫu lên tử)

Ta có :

Ban đầu: \(\dfrac{x}{y}=?\rightarrow\dfrac{x}{y}\) (chuyển 5 đơn vị lên tử) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\)

Vậy :\(\left\{{}\begin{matrix}x\\y-5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5\\y-5\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2 : (chuyển 9 đơn vị từ tử xuống mẫu)

Ta có :
Ban đầu :\(\dfrac{x}{y}=?\rightarrow\dfrac{x}{y}\)(chuyển 9 đơn vị từ tử)\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{5}\)

 

Vậy :\(\left\{{}\begin{matrix}x-9\\y\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}x-9\\y-9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-9\\y+9\end{matrix}\right.-\left\{{}\begin{matrix}x+5\\y-5\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}x-4\\y-4\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=91\\y=109\end{matrix}\right.-\left\{{}\begin{matrix}x=105\\y=95\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}x+4\\y-4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4\\y-4\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}x-91\\y-109\end{matrix}\right.-\left\{{}\begin{matrix}x-105\\y-95\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4\\y-4\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}x+96\\y-14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)Tử số x là một số nguyên dương.

    Mẫu số y là số nguyên âm và số tự nhiên.