K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Bai 1 : SỐ HS trai là : 35 : ( 4 + 3 ) x 4 = 20 ( HS )

Đáp số : 20 HS

Bài 2 : 9/20 - 8/15 . 5/12 

= 9/20 - 2/9

= 81/180 - 40/180 = 41/180

1 tháng 5 2017

sơ đồ 

hs gái : |-----|-----|-----|

hs trai : |-----|-----|-----|-----|

             giải 

tổng số phần bằng nhau là :

    3 + 4 = 7 ( phần )

số học sinh trai là :

   35 : 7 x 4 = 20 ( hs )

              đ/s : số hs trai là : 20 hs

2. \(\frac{9}{20}-\frac{8}{15}.\frac{5}{12}\)

\(=\frac{9}{20}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{41}{180}\)

15 tháng 6 2016

Bài 1 : Gọi số hàng ban đầu là a
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
37a
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
43a . 37a = 1221a = 47a
Theo đề bài, ta có:
a- 37a + 47a = a+101
(-a)+a- 37a + 47a = 101
a. [(-1)+1- 37 + 47] = 101
a. 17 = 101
a = 101: 17
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707

Bài 2 : 

a.

Số học sinh giỏi là: 40 x 25% = 10 (học sinh)

Số học sinh trung bình là: 10 x 2/5 = 4 (học sinh)

Số học sinh khá là: 40 - 10 - 4 = 26 (học sinh)

b.

Số phần trăm hoc sinh khá só với số học sinh cả lớp là: 26 : 40 x 100 = 65%

NM
10 tháng 9 2021

số phần học sinh giỏi so với cả lớp ở hai kỳ lần lượt là : \(\frac{3}{7+3}=\frac{3}{10}\text{ và }\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)

số phần học sinh giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)

Số học sinh của lớp là : \(3:\frac{1}{10}=30\text{ học sinh}\)

17 tháng 6 2016

Bài 2: Số học sinh trung bình chiếm:

             52 . 7/13 = 28 (hs)

         Số học sinh khá chiếm:

             (52 - 28) . 5/6 = 20 (hs)

         Số học sinh giỏi chiếm:

            52 - 28 - 20 = 4 (hs)

4 tháng 10 2021
Ko hiểu :/