K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
13 tháng 9 2023

– Khẳng định chủ quyền đất nước của dân tộc, lên án, tố cáo hành động xâm lược vô nghĩa của quân Thanh.

– Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.

– Đề ra kỉ luật nghiêm minh.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

* Nội dung chính lời phủ dụ:

- Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược của quân Thanh.

- Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc.

- Đề ra kỉ luật nghiêm minh.

* Tác dụng:

- Lời phủ dụ được xem như một bài hịch ngắn gọn, kích thích lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.

- Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội

7 tháng 4 2022

a.     Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế. Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương, Dự Nhượng nuốt gan để báo thù cho chủ, Thân Khoái chặt tay cứu nạn cho nước, Kính Đức một chàng tuổi trẻ, than phò Thái Tông thoát khỏi tay Thế Sung, Cảo Khanh một bề tôi xa, miệng mắng Lộc Sơn không theo mưu kế nghịch tặc.

=> Câu trần thuật

hành động trình bày

mục đích : liệt kê ra những dẫn chứng lịch sử cho những gì mà tác giả muốn dẫn vào trong câu sau.

b.    Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, rột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

Câu trần thuật

hành động trình bày

mục đích : giải bày những điều mà tác giả muốn nói ra

c.     Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.

Câu trần thuật:

hành động bộc lộ cảm xúc

mục đích : giải bày suy nghĩ và tâm trạng của người nói .

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.

- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?

- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tan ác, liệu ta có thể lường hết được việc mộ lính “tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không? Còn ở đoạn trích (b) nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những ngtoười lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trong trường học, “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được không?

- Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?

1
19 tháng 2 2019

Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.

    + Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân

    + Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.

  - Nhận xét:

    + Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

2 tháng 4 2023

1. Kiểu câu trần thuật. Hành động nói: truyền đạt

2. Câu nghi vấn: 

'' Vì sao vậy?''

''Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất?''

Lịch sử ghi nhận mũ bảo hiểm xuất hiện cùng thời với chiến tranh. Trước những loại vũ khí như dao,  mác..., quân đội của người Assyrat, Ba Tư, đã tìm ra một vật dụng có thể bảo vệ đầu của binh lính: đó là chiếc mũ. […]Ngày nay, mũ bảo hiểm dần dần thâm nhập vào đời sống, mũ bảo hiểm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như hàng không vũ trụ, quân đội, thể thao...  đặc biệt khi tham gia giao...
Đọc tiếp

Lịch sử ghi nhận mũ bảo hiểm xuất hiện cùng thời với chiến tranh. Trước những loại vũ khí như dao,  mác..., quân đội của người AssyratBa Tư, đã tìm ra một vật dụng có thể bảo vệ đầu của binh lính: đó là chiếc mũ. […]

Ngày nay, mũ bảo hiểm dần dần thâm nhập vào đời sống, mũ bảo hiểm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như hàng không vũ trụquân độithể thao...  đặc biệt khi tham gia giao thông.

Lịch sử mũ bảo hiểm xe máy gắn liền với cái chết của một người nổi tiếng - Trung tá Thomas Edward Lawrence (T. E. Lawrence) là một sĩ quan quân đội Anh nổi tiếng. Năm 1935, T. E. Lawrence lái chiếc Brough Superior SS100 đã gặp tai nạn trên một đoạn đường hẹp gần ngôi biệt thự của ông tại Wareham. […] Bác sĩ riêng của trung tá là Hugh Cairns, ông đã bị ấn tượng mạnh bởi vụ tai nạn và sau đó tiến hành nghiên cứu lâu dài về sự tử vong không đáng có của Lawrence, do sự thiếu trang bị cho người lái xe dẫn tới chấn thương ở đầu. Nghiên cứu của Hugh đã dẫn tới việc sử dụng mũ bảo hiểm trong khi lái xe môtô quân sự lẫn dân sự sau đó và kéo dài cho tới ngày nay.

Ở nước ta việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông đường bộ đã được thực hiện từ ngày 25/12/2007 (Nghị quyết số 32/2007/NĐ-CP của Chính phủ). Từ đó đến nay, chiếc mũ bảo hiểm đã trở nên thân thuộc với mọi người khi tham gia giao thông.

                                                                                                        

Bằng hiểu biết của bản thân kết hợp những thông tin trong đoạn ngữ liệu trên,  hãy viết bài văn thuyết minh về chiếc mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông.

0