K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

a, Vì ME là tiếp tuyến đường tròn O và M là tiếp điểm 

=> \(MO\perp MF\) ( t/c tiếp tuyến ) hay ^OME = 900

Vậy tam giác EMO là tam giác vuông tại M

b, mình sửa đề là OE = 60 cm nhé 

Theo định lí Pytago cho tam giác EMO vuông tại M 

\(ME=\sqrt{EO^2-OM^2}=48\)cm 

c, sửa ON vuông OE tại N 

đến đây thì mình chả hiểu đề kiểu gì, chịu, bạn chép đề kiểu gì ấy, sai tào lao sao á, xem lại nhé 

 

a: Xét ΔMEO có \(\widehat{OME}=90^0\)

nên ΔMEO vuông tại M

c) Ta có: \(\sqrt{\sqrt{x}+3}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\)

hay x=36

Ta có: \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-1}-4=0\)

\(\Leftrightarrow x-1-2\cdot\sqrt{x-1}\cdot1+1=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-1=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow x-1=9\)

hay x=10

Câu 5: 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AFD}=\widehat{AED}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

mà AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)

nên AEDF là hình vuông

17 tháng 11 2021

a. PTHDGD: \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{4}{3}=x+2\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{50}{9}\Leftrightarrow y=-\dfrac{32}{9}\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{50}{9};-\dfrac{32}{9}\right)\)

Vậy \(A\left(-\dfrac{50}{9};-\dfrac{32}{9}\right)\) là tọa độ giao điểm

b. PTHDGD: \(x-2=3x+4\Leftrightarrow x=-3\Leftrightarrow y=-5\Leftrightarrow B\left(-3;-5\right)\)

Vậy \(B\left(-3;-5\right)\) là tọa độ giao điểm

23 tháng 10 2023

3: \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}\right):\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1}{2-1}:\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{2}-1}=2\left(\sqrt{2}+1\right)=2\sqrt{2}+2\)

5: 

\(\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{8+2\sqrt{15}+8-2\sqrt{15}}{2}=\dfrac{16}{2}=8\)

6:

\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}+1}-\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2-\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\dfrac{6-2\sqrt{5}-6-2\sqrt{5}}{4}=\dfrac{-4\sqrt{5}}{4}=-\sqrt{5}\)

4:

\(\dfrac{6}{\sqrt{2}-\sqrt{3}+3}\)

\(=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}+3\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{5-2\sqrt{6}-9}=\dfrac{-6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{4+2\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{\sqrt{6}+2}=\dfrac{-3\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-3\left(2\sqrt{3}-2\sqrt{2}-3\sqrt{2}+2\sqrt{3}-6\sqrt{3}+6\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-3\left(-2\sqrt{3}-5\sqrt{2}+6\right)}{2}\)

28 tháng 1 2022

a) Xét \(\left(O\right):\)

+) Ta có: Dây AB = Dây AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\stackrel\frown{AB}=\stackrel\frown{AC}.\)

+) \(\widehat{ABM}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\) (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung).

\(\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\) (Góc nội tiếp).

Mà \(\stackrel\frown{AB}=\stackrel\frown{AC}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ABC}.\)

\(\Rightarrow\) BA là phân giác \(\widehat{CBM}.\)

b) Xét \(\left(O\right):\)

\(\widehat{MBA}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\) (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung).

\(\widehat{MDB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\) (Góc nội tiếp).

\(\Rightarrow\widehat{MBA}=\widehat{MDB}.\)

Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MBD:\)

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDB}.\)

\(\widehat{BMD}chung.\)

\(\Rightarrow\Delta MAB\sim\Delta MBD\left(g-g\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{MB}{MD}\) (Cặp cạnh tương ứng tỉ lệ).

\(\Rightarrow MA.MD=MB^2.\)

18 tháng 10 2021

Bài 3:

a:Ta có: \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(2\sqrt{x-1}-4=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5