K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

A.

( 2x + 1 )( y - 5 ) = 12

Ta có bảng sau :

2x+11-12-23-34-46-612-12
y-512-126-64-43-32-21-1
x0-10,5-1,51-21,5-2,52,5-3,55,5-6,5
y17-711-191827364

Vì x , y thuộc N => ( x ; y ) = { ( 0 ; 17 ) , ( 1 ; 9 ) }

B.

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2( 2n - 1 ) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = { ±1 ; ±3 }

2n-11-13-3
n102-1

Vì n là số tự nhiên => n = { 1 ; 0 ; 2 }

13 tháng 12 2017

a) (x,y)=(0,17),(1,9)

k mk di

28 tháng 1 2020

a)               ta có : 12 = 6.2 = 2.6 = 12.1 = 1.12

=) 2x+1 = 6;2;12;1

=) x = 0

=) y - 5 = 2;6;1;12

=) y= 7;11;6;17

2 tháng 11 2016

a) \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\) ( chọn )

+) \(2x-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

+) \(2n-1=-3\Rightarrow n=-1\) ( loại )

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

3 tháng 11 2016

Cho mk hỏi nha cái dấu \(⋮\) là j thế

3 tháng 12 2016

a, n=1,3,5,7,9

b, n=2,7

c, n=?

d,n=7

29 tháng 7 2015

a) Vì n+3 chia hết n-1

 => (n+3) - (n-1) chia hết n-1

=>  n + 3 - n + 1 chia hết n-1

=> 4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc {-1;1;2;4}

=> n thuộc {0;2;3;5}

b) Vì 4n+3 chia hết cho 2n-1

=> (4n+3) - 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 4n + 3 - 4n +2 chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuộc {-1;1;5}

=> 2n thuộc {0;2;6}

=> n thuộc {0;1;3}

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!

29 tháng 7 2015

4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

Vì 4n-2 chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)

2n-1n
11
-10
53
-5-2   

KL: n thuộc............................

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

20 tháng 6 2019

Ta có: a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5

=> Chữ số cuối cùng các số a, b  có thể là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9

 mà 1^4=1, 2^4=16, 3^4 =81, 4^4=256, 6^41296,...

=> Như vậy chữ số tận cùng các sô a^4 và b^4 là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m, b^4m là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m -1  và b^4m -1 là 0 hoặc 5 

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}-1⋮5\\b^{4m}-1⋮5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(a^{4m}-1\right)⋮5\\y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\end{cases}}\)

=> \(x\left(a^{4m}-1\right)+y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}+\left(x+y\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}⋮5\)vì x+y chia hết cho 5

20 tháng 6 2019

Hoặc nếu em đã được học kiến thức đồng dư:

a, b là các số không chia hết cho 5

=> a^4 , b^4 có chữ số tận cùng là 1, 6 

=> a^4m, b^4m có chữ số tận cùng 1, 6

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\\b^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x.a^{4m}\equiv x\left(mod5\right)\\y.b^{4m}\equiv y\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow x.a^{4m}+y.b^{4m}\equiv x+y\equiv}0\left(mod5\right)\)

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6