K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

22 tháng 4 2018

Bài 1 :

Ta có :

a chia 3 dư 1 a=3k+1⇒a=3k+1

b chia 3 dư 2 b=3k1+2⇒b=3k1+2 (k;k1N)(k;k1∈N)

ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2

Mà 3k.k1+2.3k+3.k133k.k1+2.3k+3.k1⋮3

3k.k1+2.3k+3.k1+2⇒3k.k1+2.3k+3.k1+2 chia 3 dư 2

ab⇒ab chia 3 dư 2 đpcm→đpcm

Bài 2 :

Ta có :

n(2n3)2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1)
=2n23n2n22n=2n2−3n−2n2−2n
=5n5=−5n⋮5

n(2n3)3n(n+1)5⇒n(2n−3)−3n(n+1)⋮5 với mọi n

đpcm

22 tháng 4 2018

Bài 1: 

a=3n+1 

b= 3m+2 

a*b= 3( 3nm+m+2n ) + 2 số này chia 3 sẽ dư 2.

Bài 2: 

  n(2n-3)-2n(n+1) 

=2n^2-3n-2n^2-2n 

= -5n 

-5n chia hết cho 5 với mọi số nguyên n vì -5 chia hết cho 5 

vậy n(2n-3)-2n(n+1) chia hết cho 5

a chia 5 dư 3 =>a=5k+3

a chia 5 dư 4 =>a=5c+4

=>ab=(5k+3)(5c+4)=(5k+3)5c+(5k+3)4=(5k+3)5c+5.4k+12

=5[(5k+3)c+4k]+5.2+2=5[(5k+3)c+4k+1]+2 chia 5 dư 2

=>đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2023

Lời giải:
Đặt $a+1=6k, b+2007=6m$ với $k,m\in\mathbb{Z}$

$4^n+a+b=4^n+6k-1+6m-2007=(4^n-2008)+6k+6m$

Hiển nhiên $4^n-2008\vdots 2$ với mọi $n$ là tự nhiên khác 0

$4\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 4^n\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow 4^n-2008\equiv 1-2008\equiv -2007\equiv 0\pmod 3$

Vậy $4^n-2008$ chia hết cho cả 2 và 3 nên chia hết cho 6

$\Rightarrow 4^n+a+b=4^n-2008+6k+6m\vdots 6$ (đpcm)

22 tháng 5 2017

Do a chia cho 5 dư 3=> a=5k+3 (k \(\in N\))

b chia cho 5 dư 4=> b= 5q+4 ( \(q\in N\))

=> ab= (5k+3)(5q+4)

ab= 25kq+20k+15q+12

ab= 25kq+20k+15q+10+2

ab= 5(5kq+4k+3q+2)+2

vì 5 \(⋮\) 5

=> 5(5kq+4k+3q+2) \(⋮\) 5

=> 5(5kq+4k+3q+2) +2 chia cho 5 dư 2

Vậy ab chia cho 5 dư 2 (đpcm)

----An cố gắng học tốt Toán nhá----

21 tháng 5 2017

Đặt a=5x+3

b=5y+4

Ta có: ab=(5x+3)(5y+4)

= 25xy+20x+15y+12

=25xy+20x+15y+10+2

=5(5xy+4x+3y+2)+2

Vì 5(5xy+4x+3y+2) chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)5(5xy+4x+3y+2)+2 chia cho 5 dư 2

\(\Rightarrow\)đpcm

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

NV
10 tháng 4 2019

a/ Không chia hết cho 3 mới đung

\(\left\{{}\begin{matrix}6^{2n+1}⋮3\\5^{n+2}⋮̸3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow6^{2n+1}+5^{n+2}⋮̸3\)

b/

\(2^{100}=2.2^{99}=2.\left(8\right)^{33}\)

\(8\equiv-1\left(mod9\right)\Rightarrow8^{33}\equiv\left(-1\right)^{33}\left(mod9\right)\Rightarrow8^{33}\equiv\left(-1\right)\left(mod9\right)\)

\(\Rightarrow2.8^{33}\equiv-2\left(mod9\right)\Rightarrow2^{100}\) chia 9 dư \(9-2=7\)

\(2^{100}=\left(2^{10}\right)^{10}=1024^{10}\)

\(1024\equiv-1\left(mod25\right)\Rightarrow1024^{10}\equiv\left(-1\right)^{10}\left(mod25\right)\Rightarrow1024^{10}\equiv1\left(mod25\right)\)

Vậy \(2^{100}\) chia 25 dư 1

10 tháng 4 2019

ủa sai đề à

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

15 tháng 7 2019

1. gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a-1, a, a+1

mà tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu => a(a+1)-2=a(a-1)

=> a^2+a-2=a^2-a

=>a^2 + a -2 - a^2 +a =0

=> 2a - 2 = 0

=> 2(a-1)=0

=> a-1 = 0

=> a=1

=> a-1 = 1-1 = 0

     a+1 = 1+1=2

vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là 0,1,2