K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6-  Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

      A-  Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

      B-  Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

      C-  Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.

      D-  Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

7-  Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ

bảy nổi ba chìm?

      A- Cơm niêu nước lọ.

      B- Lên thác xuông ghềnh.

      C- Nhà rách vách nát.

      D- Cơm thừa canh cặn.

8- Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?

   Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.

A-   Thiếu quan hệ từ.

B- Thừa quan hệ từ.

C- Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.

D-    Dùng quan hệ từ mà không có giá trị liên kết.

9-  Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ

 im lặng – ồn ào?

    A-  Tĩnh mịch – huyên náo

    B- Vắng lặng – ồn ào

    C- Đông đúc – thưa thớt

    D-  Lặng lẽ – ầm ĩ

10-  Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng trong câu thơ sau:

    Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

A-Điệp ngữ cách quãng.

B- Điệp ngữ nối tiếp.

C- Điệp ngữ chuyển tiếp.

D-Cả A, B, C đều đúng.

 

0
24 tháng 12 2021

B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

24 tháng 12 2021

B

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB. Khúc ca khải hoànC. Áng thiên cổ hùng vănD. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB. Bài ca Côn SơnC. Bánh trôi nướcD. Qua...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B. Khúc ca khải hoàn

C. Áng thiên cổ hùng văn

D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?

A. Phò giá về kinh

B. Bài ca Côn Sơn

C. Bánh trôi nước

D. Qua Đèo Ngang

3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.

D. Quang Trung đại phá quân Thanh.

4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?

A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.

B. Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.

D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?

A. Giang sơn

B. Sông núi

C. Đất nước

D. Sơn thuỷ

6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nước Nam là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc

B. Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp

C. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc

D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng

7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?

A. Phò giá về kinh

B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C. Cảnh khuya

D. Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

C. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

D. Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

9. Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con." giữ vai trò gì?

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Bổ ngữ

D. Trạng ngữ

10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

"Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo"

A. Từ ngữ đồng âm

B. Cặp từ trái nghĩa

C. Nói lái

D. Điệp âm

II. Tự luận (7, 5 điểm)

11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).

12. (5,5 điểm): Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:

  • Một kỉ niệm tuổi thơ.
  • Tình bạn tuổi học trò.

 

4

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

27 tháng 10 2016

Giúp mình với mọi người ơi! khocroi

10 tháng 7 2017

Những ý kiến sai:

a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm

e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc

i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng

k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB.Khúc ca khải hoànC.Áng thiên cổ hùng vănD.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB.Bài ca Côn SơnC.Bánh trôi nướcD.Qua Đèo...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B.Khúc ca khải hoàn

C.Áng thiên cổ hùng văn

D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?

A. Phò giá về kinh

B.Bài ca Côn Sơn

C.Bánh trôi nước

D.Qua Đèo Ngang

3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

B.Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.

D.Quang Trung đại phá quân Thanh.

4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?

A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.

B.Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.

D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?

A. Giang sơn

B.Sông núi

C.Đất nước

D.Sơn thuỷ

6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nước Nam là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc

B.Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp

C.Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc

D.Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng

7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?

A. Phò giá về kinh

B.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C.Cảnh khuya

D.Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

B.Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

C.Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

D.Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

9. Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì?

A. Chủ ngữ

B.Vị ngữ

C.Bổ ngữ

D.Trạng ngữ

10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”

A. Từ ngữ đồng âm

B.Cặp từ trái nghĩa

C.Nói lái

D.Điệp âm

II. Tự luận (7, 5 điểm)

11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).

12. (5,5 điểm): Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:

– Một kỉ niệm tuổi thơ.

– Tình bạn tuổi học trò

Đây là đề thi .....

 

0
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?A. Hồi kèn xung trậnB.Khúc ca khải hoànC.Áng thiên cổ hùng vănD.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?A. Phò giá về kinhB.Bài ca Côn SơnC.Bánh trôi nướcD.Qua Đèo...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B.Khúc ca khải hoàn

C.Áng thiên cổ hùng văn

D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài Sông núi nước Nam được viết cùng thể thơ với bài nào?

A. Phò giá về kinh

B.Bài ca Côn Sơn

C.Bánh trôi nước

D.Qua Đèo Ngang

3. Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

B.Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.

D.Quang Trung đại phá quân Thanh.

4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?

A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.

B.Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.

C.Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.

D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.

5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?

A. Giang sơn

B.Sông núi

C.Đất nước

D.Sơn thuỷ

6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nước Nam là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc

B.Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp

C.Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc

D.Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng

7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?

A. Phò giá về kinh

B.Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C.Cảnh khuya

D.Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.

B.Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.

C.Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.

D.Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.

9. Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò gì?

A. Chủ ngữ

B.Vị ngữ

C.Bổ ngữ

D.Trạng ngữ

10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”

A. Từ ngữ đồng âm

B.Cặp từ trái nghĩa

C.Nói lái

D.Điệp âm

II. Tự luận (7, 5 điểm)

11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).

12. (5,5 điểm): Viết bài văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo một trong hai chủ đề sau:

Một kỉ niệm tuổi thơ.

Tình bạn tuổi học trò

0
7 tháng 12 2016

. Ý kiến chính xác:
b). Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
c). Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
d). Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
g). Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện.
h). Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i). Thơ trữ tình phải có một cốt chuyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
k). Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
. Ý kiến chưa chính xác:
a). Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e). Thơ chữ tình chỉ được dùng nối trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
 

8 tháng 12 2016

câu đúng

b,c,d,g,h,i,k

Câu 27: Câu “ Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết của nhà thơ.” mắc lỗi gì trong việc dùng quan hệ từ?A. Câu văn dùng thừa quan hệ từ.                                B. Câu văn dùng thiếu quan hệ từ.C. Câu văn dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.D. Câu văn dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?A. Đông đủ.B. Quanh quẩn.C....
Đọc tiếp

Câu 27: Câu “ Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết của nhà thơ.” mắc lỗi gì trong việc dùng quan hệ từ?

A. Câu văn dùng thừa quan hệ từ.                                B. Câu văn dùng thiếu quan hệ từ.

C. Câu văn dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.

D. Câu văn dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

A. Đông đủ.

B. Quanh quẩn.

C. Xa xôi.

D. Dẻo dai.

Câu 29: Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu “Mình đã suy nghĩ rất nhiều”?

A. Mình về mình có nhớ ta?                                             B. Mình đi mình lại nhớ mình.

C. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

D. Đường xa thì thật là xa – Nhờ mình làm mối cho ta một người.

Câu 30: Câu nào sau đây không bắt buộc dùng quan hệ từ?

A. Bạn ấy học rất giỏi về môn toán.

B. Tôi đang viết một bài văn về phong cảnh làng quê.

C. Nam đến trường bằng xe đạp.

D. Cậu ấy đã tự vươn lên bằng chính sức mình.

 

2
25 tháng 11 2021

giúp mình vs

 

25 tháng 11 2021

Câu 27: A

Câu 28: B

Câu 29: C

Câu 30: D

Câu 1 Câu nào nêu đaungs khái niệm từ đồng âm ?A Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhauB Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhauC Từ đồng âm là những từ gióng nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.D từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩaCâu 2 Dại từ "Ai " trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì...
Đọc tiếp

Câu 1 Câu nào nêu đaungs khái niệm từ đồng âm ?

A Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhau

B Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

C Từ đồng âm là những từ gióng nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.

D từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa

Câu 2 Dại từ "Ai " trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trông câu?

                        "Nước non lận đận 1 mình

              Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

                        Ai làm cho bể kia đầy,

             Cho ao kia cạn, cho gầy cỏ con?"

A Chủ nghữ

B Vị nhữ

C Trạng ngữ

D Phụ ngữ

Câu 3 đọc câu văn sau đây

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua trần nhân tông

Hãy xác định mục đích của từ Hàn Việt "kinh đo, yết kiến" trong câu trên

A tạo sức hái cổ          B tạo sắc thái trang trọng          C tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ     Dtheer hiện thái độ tôn kính

Câu 4 Trông những từ sau đây từ nào không phải từ láy

A xinh xắn     B lộng lấy      C đẹp đẽ           D tươi tốt

Câu 5 Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con ". giữ vai trò gì?

A chủ ngữ      B vị ngữ        C bổ ngữ        D trạng ngữ

Caau6 Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:

                        Con cá đổi bỏ trong cối đá

                        Con mèo cái nằm trên mái kèo

A dùng từ đồng âm    B dùng lối nói lái   C dùng cách điệp âm          D   Dùng cặp từ trái nghĩa

Câu 7 Câu văn sau mắc lỗi gì về quan hệ từ

    Qua bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh cho ta hiểu: tình cẩm gia đình đã làm sâu scs thêm tình yêu quê hương, đất nước.

A Thiếu quan hệ từ                      B dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

C Thừa quan hệ từ                      D dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Phần II

Đọc 2 câu thơ sau và trả lời câu hỏi

Thân em vừa trằng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

a. Hai câu thơ trích từ bài thơ nào? của ai? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

b. Bài thơ có mấy nét nghĩa. Đó là những nét nghĩa nào?

c. Viết một đoạn văn ngắn trính bày ngắn gọn về nội dung, ý nghĩa của bài thơ trên

Làm nhanh có thưởng

2
15 tháng 11 2017

1c

2a

3d

4d

5a

6c

7b

a,bánh trôi nước

hồ xuân hương

  Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong văn học Việt Nam được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. Thơ của bà rất độc đáo với phong cách thơ châm biếm sâu cay đồng thời cũng rất giản dị, mộc mạc trong hình ảnh. “Bánh trôi nước” là một bài thơ như vậy. Nhà thơ mượn hình ảnh nhỏ bé của chiếc bánh trôi nước đê nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, một xã hội không bình đẳng đầy áp bức bất công.

Tác giả mở đầu bài thơ bằng mô tip ca dao quen thuộc:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

“Thân em…” là mở mở đầu của biết bao câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Ở đây, trong hoàn cảnh cụ thể của bài thơ, “thân em” được ví với chiếc bánh trôi nước “vừa trắng lại vừa tròn”. Tác giả mượn hình ảnh mộc mạc của chiếc bánh trôi nước nhỏ bé để nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ. Họ không chỉ có vẻ đẹp về hình thức mà còn trắng trong trong tâm hồn và trịa về nhân phẩm. Chỉ qua một câu thơ thôi tác giả đã cho ta thấy được đánh giá cũng như quan điểm của mình về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ.

Câu thơ tiếp theo:

Bảy nổi ba chìm với nước non.

Hình ảnh người phụ nữ hoàn hảo như thế nhưng số phận họ ra sao? “Ba chìm bảy nổi” ở đây là một hình ảnh được tác giả vận dụng rất hay, rất hợp lí để nói về số phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, không được tự quyết định về số phận của mình, chỉ biết sống vì người khác theo quan niệm tam tòng tứ đức. Cuộc sống của họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy.

2 tháng 12 2017

y x 8,01 - y : 100 = 38
y x 8,01 - y x 0,01 = 38
y x ( 8,01 - 0,01 ) = 38
y x 8 = 38
y = 38 : 8
mk chắc chắn 
p/s tham khảo nha ^_^